Đỏp ứng yờu cầu đảm bảo chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60)

7. Nội dung của đề tài

1.5.2. Đỏp ứng yờu cầu đảm bảo chất lượng dịch vụ

trong nền kinh tế thị trường

Trong mụi trường kinh doanh hiện đại, cỏc khỏch hàng cú đầy đủ thụng tin và đũi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn, sản phẩm dịch vụ đa dạng hơn với mức giỏ cạnh tranh hơn. Tuy nhiờn, sự trung thành của khỏch hàng lại giảm đi, họ sẵn sàng thay đổi mối quan hệ ngõn hàng hơn trước đõy vỡ lợi ớch kinh tế. Khi nhu cầu khỏch hàng thay đổi đũi hỏi ngõn hàng phải cú sự đầu tư, điều chỉnh để đỏp ứng tốt nhất cỏc nhu cầu mới của khỏch hàng cả hiện tại và tương lai. Chớnh vỡ vậy chỉ cú nõng cao năng lực tài chớnh thỡ ngõn hàng mới cú khả năng đỏp ứng nhu cầu đối với cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại ngày càng cao của khỏch hàng.

1.5.3. Đỏp ứng yờu cầu của hội nhập tài chớnh quốc tế

Hội nhập quốc tế núi chung và tài chớnh ngõn hàng núi riờng đều mang lại những cơ hội và khụng ớt rủi ro. Cơ hội mang lại đú là nguồn lực tài chớnh để phỏt triển cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý. Những rủi ro cú thể xảy ra đối với nền kinh tế là những rối loạn tài chớnh tiền tệ nếu thị trường tài chớnh kộm phỏt triển, hệ thống ngõn hàng yếu kộm sẽ dễ đổ vỡ. Mà bản chất của hội nhập quốc tế về tài chớnh tiền tệ là quỏ trỡnh cỏc quốc gia, cỏc khu vực thực hiện việc mở cửa cho sự tham gia lẫn nhau vào lĩnh vực tài chớnh tiền tệ thể hiện bằng những cam kết đĩ được đặt ra trong Lộ trỡnh mở cửa hệ thống ngõn hàng. Vỡ vậy, cỏc ngõn hàng trong nước khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tự “cải tổ” mỡnh nhằm nõng cao năng lực tài chớnh để cú thể cạnh tranh trong bối cảnh mới. Áp lực cạnh tranh đúng một vai trũ như một động lực thỳc đẩy cỏc ngõn hàng ngày càng phải nõng cao năng lực của mỡnh.

1.5.4. Do yờu cầu hiện đại húa cụng nghệ trong mụi trường cạnh tranh

Đổi mới cụng nghệ ngõn hàng đĩ trở thành chủ đề được quan tõm hơn bao giờ hết trong những năm gần đõy. Cựng với sự phỏt triển của xĩ hội, ngày nay cú thể khẳng định hoạt động ngõn hàng khụng thể tỏch rời sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin. Những thay đổi của cụng nghệ thụng tin cú tỏc động mạnh mẽ tới cụng nghệ ngõn hàng, để đổi mới được cụng nghệ thỡ nhất thiết ngõn hàng đú phải cú tiềm lực tài chớnh.

Năng lực cụng nghệ ngõn hàng được đỏnh giỏ thụng qua mức độ ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động quản lý và kinh doanh của ngõn hàng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cung cấp cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại cũng như chất lượng cỏc sản phẩm ngõn hàng, qua đú tiết kiệm được chi phớ lao động và quản lý, tăng năng suất lao động, gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động và lợi nhuận cho ngõn hàng.

Tuy nhiờn việc đầu tư cho cụng nghệ, trang thiết bị hiện đại để cung cấp cỏc dịch vụ chớnh xỏc, tiện ớch lại rất tốn kộm, thời gian thu hồi vốn lõu nờn thường đũi hỏi những khoản đầu tư lớn từ nguồn vốn của chớnh bản thõn ngõn hàng. Một ngõn hàng cú mức vốn nhỏ bộ sẽ gặp khú khăn trong việc đầu tư cho lĩnh vực hiện đại húa cụng nghệ và như vậy sẽ làm giảm năng lực tài chớnh của ngõn hàng, vỡ vậy tất yếu phải nõng cao năng lực tài chớnh để đỏp ứng được yờu cầu đổi mới cụng nghệ.

1.6. KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRấN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM

1.6.1. Kinh nghiệm của một số ngõn hàng trờn thế giới về nõng cao năng lực tài chớnh

Xu thế hội nhập ngày càng sõu rộng đĩ trở thành ỏp lực buộc cỏc nước đang phỏt triển phải cú những biện phỏp tớch cực nhanh chúng nõng cao năng lực của cỏc NHTM trong nước. Từ những năm 90 trở lại đõy, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 ở Đụng Nam Á thỡ cỏc NHTM ở Đụng Nam Á, Trung Quốc và kể cả Nhật Bản đĩ bộc lộ những yếu kộm về năng lực tài chớnh của mỡnh như: Nợ quỏ hạn cao, cỏc tỷ lệ an tồn thấp, cụng nghệ lạc hậu…Chớnh vỡ thế việc nõng cao năng lực tài chớnh đĩ trở thành một trào lưu trong những năm qua và khụng chỉ diễn ra đối với cỏc NHTM của cỏc nước đang phỏt triển mà cả cỏc nước phỏt triển với cỏc NHTM mạnh. Đõy là một vấn đề cần được đỏnh giỏ để rỳt ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động NHTM Việt Nam.

- Tự do hoỏ thị trường tài chớnh

Tự do hoỏ thị trường tài chớnh là một trong những điều kiện tiền đề cho quỏ trỡnh hội nhập, hầu hết cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển như cỏc nước khu vực Chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản, cú nhiều năm kinh nghiệm trong quỏ trỡnh hội nhập. Cỏc nước này đĩ thực hiện tự do hoỏ thị trường tài chớnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển

cỏc luồng vốn từ nước này sang nước khỏc bằng việc thả nổi cỏc giao dịch ngoại hối; thả nổi lĩi suất, lĩi suất được xỏc định trờn cơ sở cung cầu trờn thị trường, Nhà nước chỉ tham gia với vai trũ điều tiết vĩ mụ mà khụng can thiệp trực tiếp.

Kinh nghiệm rỳt ra từ một bỏo cỏo của WB cho thấy “tự do hoỏ tài chớnh cần phải tiến hành song song với cải cỏch kinh tế vĩ mụ, những cố gắng tự do hoỏ tài chớnh trước khi thực hiện những cải cỏch sẽ phải chịu tỏc động của cỏc hiện tượng như: dũng vốn khụng ổn định, tỷ lệ lĩi suất cao và cụng ty bị khốn đốn”.

- Đặt mục tiờu nõng cao năng lực tài chớnh diễn ra mạnh mẽ tại từng ngõn hàng, đặc biệt là những NHTMNN, cỏc NHTMQD ở Trung Quốc, cụ thể tại Ngõn hàng xõy dựng; Ngõn hàng cụng thương đĩ đặt mục tiờu trong chiến lược củng cố sức cạnh tranh của mỡnh như:

+ Xõy dựng cơ chế ngõn hàng tự chịu trỏch nhiệm đầu tư, tự quản lý cỏc khoản vay của mỡnh, tăng cường tớnh minh bạch và giảm nợ xấu. Đồng thời, tăng cường khả năng quản lý giỏm sỏt nội bộ của cỏc NHTM, thực hiện tinh giảm biờn chế và nõng cao hiệu quả trong cỏc ngõn hàng.

+ Cải thiện cơ sở hạ tầng thụng tin để trở thành một ngõn hàng tồn cầu cú khả năng quản lý vốn tầm cỡ quốc tế. Nõng cao khả năng sử dụng ngõn hàng điện tử của cỏc tổ chức, phỏt triển phần mềm để giỳp cho việc thẩm định và đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng.

- Cấp thờm vốn và cổ phần hoỏ cỏc NHTM Nhà nước - cơ cấu lại ngõn hàng - xử lý nợ xấu

+ Tại Trung Quốc: Chớnh phủ Trung Quốc quyết định bỏ ra 45 tỷ USD từ quỹ dự

trữ ngoại hối quốc gia để hiện đại hoỏ hai ngõn hàng quốc doanh là Bank of China và Ngõn hàng Xõy dựng với mục đớch chớnh là tăng cường cỏc chỉ số phản ỏnh năng lực cõn đối về vốn, cũng như chuyển đổi từ hỡnh thức quốc doanh sang cổ phần.

Năm 1998, Trung Quốc thụng bỏo bắt đầu ỏp dụng cỏc quy tắc, quy định, định mức và tỷ lệ an tồn theo chuẩn mực của Ngõn hàng Thanh toỏn Quốc tế (BIS), tỷ lệ an tồn vốn (CAR) được nõng lờn mức 8%; những quy định mới về phõn loại khoản vay. Nhờ đú, bức tranh tồn cảnh về số nợ dưới chuẩn trở nờn rừ ràng hơn và hỡnh thành kế hoạch làm sạch bảng cõn đối kế toỏn của cỏc NHTM nhà nước. Bốn cụng ty quản lý tài sản được thành lập để xử lý tồn bộ số nợ dưới chuẩn ước tớnh lờn đến 670

tỷ nhõn dõn tệ (NDT), những cụng ty này được trao quyền ngoại lệ đặc biệt để xử lý, mua lại nợ xấu, thậm chớ đầu tư và sinh lời từ đú. Số nợ xấu của cỏc DNNN chiếm tới 70% tổng dư nợ trong hệ thống ngõn hàng được đưa ra ngồi bảng cõn đối kế toỏn để xử lý. Sau đú, Chớnh phủ dành ra 40 tỷ NDT dự trự ngõn sỏch trong năm 1998 cho mục đớch xúa nợ xấu của những DNNN này. Con số này là 30 tỷ NDT trong năm trước đú và tương tự cỏc năm sau đều cú khoản dự trự ngõn sỏch dành để xúa nợ xấu. Đồng thời, những DNNN cú nợ xấu được sắp xếp lại nhằm ngăn ngừa nguy cơ làm giảm chất lượng tài sản của những ngõn hàng cho vay vốn. Đối với vấn đề thanh khoản, kế hoạch tỏi cấp vốn cho cỏc NHTM nhà nước được triển khai song song. Số vốn yờu cầu được huy động theo cơ chế ngồi ngõn sỏch, nghĩa là bằng cụng cụ trỏi phiếu chớnh phủ được phỏt hành với thời hạn 30 năm.

Bước tiếp theo, Chớnh phủ Trung Quốc khuyến khớch cỏc NHTM nhà nước xỳc tiến kế hoạch niờm yết trờn TTCK. Động thỏi này buộc cỏc ngõn hàng phải xõy dựng cơ chế quản trị theo chuẩn quốc tế, kinh doanh theo định hướng thương mại nhiều hơn, nõng cao hiệu quả quản lý, điều hành, tăng cường tớnh minh bạch trong hoạt động, kế hoạch đầu tư và trờn sổ sỏch kế toỏn. Nhằm tạo ra mụi trường lành mạnh để trỏnh cho cỏc ngõn hàng rơi vào vũng luẩn quẩn của làn súng nợ dưới chuẩn mới phỏt sinh, PBC kiờn quyết yờu cầu cỏc ngõn hàng cải thiện chất lượng cụng tỏc quản trị doanh nghiệp, vỡ đú là bước đầu tiờn trong việc quản trị rủi ro ngõn hàng. Từng ngõn hàng được yờu cầu lập kế hoạch với những chỉ tiờu cụ thể về chuyển đổi mụ hỡnh kinh doanh, giới thiệu dịch vụ khỏc biệt, kế hoạch quản trị rủi ro tổng thể, ứng dụng cụng nghệ thụng tin, phỏt triển nguồn nhõn lực…

+ Tại Nhật Bản: Vào giữa những năm 1980, với cam kết của Ngõn hàng Trung

ương Nhật Bản là sẽ giữ ổn định tỷ giỏ đồng yờn, cỏc cụng ty chỉ tập trung vào hoạt động sản xuất, phú thỏc việc tạo vốn cho cỏc ngõn hàng khiến nền kinh tế tăng trưởng nhanh, mức đầu tư lớn (khoảng 30% GDP). Giỏ bất động sản tăng nhanh liờn tục, làm tăng giỏ trị tài sản thế chấp. Những khoản vay lại tiếp tục được đầu tư vào bất động sản và thị trường cổ phiếu, khiến ”bong búng” bất động sản ngày một bị bơm căng. Cỏc thống kờ cho thấy, giỏ bất động sản và cổ phiếu tăng vọt từ năm 1987 - 1990 đĩ làm tăng sự giàu cú của Nhật Bản lờn gấp 4 lần.

Tồn bộ quốc đảo Nhật Bản chỉ chiếm 0,3% diện tớch thế giới nhưng cú thời điểm, giỏ trị đất đai của Nhật Bản quy đổi chiếm tới 60% giỏ trị đất đai của tồn thế giới. Sự bựng nổ của TTCK Nhật Bản cũng khụng giống bất cứ một nước cụng nghiệp nào khỏc. Năm 1988, chỉ tớnh riờng giỏ trị cổ phần của Cụng ty điện thoại NTT đĩ lớn hơn tồn bộ giỏ trị cỏc hĩng lớn của Đức (như Daimler, Siemen, Alianz, Krupp, Thyssen, BMW, Bayer, Hoechst, BASF) và ngõn hàng Đức cộng lại. Chỉ số P/E của doanh nghiệp Nhật Bản lỳc đú lờn tới 90 - 100, trong khi đú, mức trung bỡnh ở cỏc nước phương Tõy là 17 - 20.

Đến năm 1990, nền kinh tế bị tăng trưởng quỏ núng và hậu quả là “bong búng” bất động sản vỡ tung. Giỏ bất động sản và cổ phiếu tụt dốc nhanh chúng (giỏ bất động sản chỉ cũn ẳ so với trước kia) mà “nhà tài trợ chớnh” cho tất thảy cỏc hoạt động này lại chớnh là cỏc ngõn hàng Nhật Bản. Do vậy, khi giỏ tài sản giảm mạnh và kộo dài thỡ giỏ trị tài sản thế chấp cũng vỡ thế mà giảm theo, cỏc doanh nghiệp con nợ bị thua lỗ hàng loạt, nợ quỏ hạn và nợ khú đũi tăng cao đĩ gõy ra cuộc khủng khoảng tớn dụng trong hệ thống ngõn hàng.

Chỉ tớnh đến thỏng 3/1997, tổng số nợ quỏ hạn trong hệ thống ngõn hàng đĩ lờn tới trờn 585 nghỡn tỷ yờn (khoảng 4 nghỡn tỷ USD). Nhiều ngõn hàng thương mại hầu như khụng thu hồi được vốn. Tỷ lệ nợ khú đũi ở một số ngõn hàng chiếm tới 13% tổng dư nợ. Theo thống kờ, đến thỏng 7/1998, tổng số thua lỗ của cỏc ngõn hàng Nhật Bản là 100 nghỡn tỷ yờn, khoảng 556 tỷ USD. Tỡnh trạng này đĩ buộc nhiều ngõn hàng Nhật Bản phải đúng cửa chi nhỏnh ở nước ngồi để tập trung nguồn vốn giải quyết vấn đề nợ trong nước, trong đú, cú cỏc tờn tuổi lớn như Nippon Credit, Sumitomo, Sakura, Sanwa và Fuji.

Làn súng phỏ sản của cỏc tổ chức tài chớnh lờn tới cao trào vào cuối năm 1997 khi cú tới 5 tổ chức tài chớnh lớn của Nhật bị phỏ sản, với những mún nợ khổng lồ, trong đú, cú Ngõn hàng Tokyo và Ngõn hàng Hokkaido, với mún nợ khụng cú khả năng thanh toỏn lần lượt là 59 tỷ yờn và gần 200 tỷ yờn. Thờm nữa, 20 ngõn hàng lớn nhất tại Nhật Bản đĩ phải tuyờn bố xúa nợ khú đũi với tổng số nợ lờn tới 7.000 – 8.000 tỷ yờn.

Hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh Nhật Bản trong tỡnh trạng gần như tờ liệt hồn tồn. Trước tỡnh hỡnh đú Chớnh phủ Nhật Bản cú kế hoạch rút 13 nghỡn tỷ yờn và đề nghị khoản hỗ trợ trị giỏ 50 nghỡn tỷ yờn dưới hỡnh thức trỏi phiếu và cỏc phiếu bảo đảm của chớnh phủ vào thỏng 2/1998; trong đú, dành riờng 13 nghỡn tỷ yờn để hỗ trợ vốn cho cỏc ngõn hàng và khu vực tài chớnh và 17 nghỡn tỷ yờn để bảo vệ người gửi tiền. Số tiền này được chuyển cho cụng ty bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản để thanh toỏn, hoặc để mua chứng khoỏn ưu đĩi của cỏc ngõn hàng yếu cú thể mất khả năng thanh toỏn và hỗ trợ cho Quỹ Bồi thường tiền gửi và chứng khoỏn được Chớnh phủ đứng ra bảo lĩnh cỏc khoản vay của ngõn hàng Nhật Bản và cỏc trỏi phiếu do quỹ này phỏt hành. Cũng thời điểm đú, Chớnh phủ Nhật Bản vừa quyết định cấp ngõn sỏch bổ sung 43 nghỡn tỷ yờn để vực dậy hệ thống ngõn hàng của nước này. Ngõn hàng Cụng nghiệp Nhật Bản là ngõn hàng đầu tiờn yờu cầu được rút thờm tiền từ cụng quỹ để phục hồi ổn định. Việc làm này sẽ cho phộp bơm tiền của Nhà nước vào một ngõn hàng, một cụng ty tài chớnh hay một cụng ty chứng khoỏn bị phỏ sản để tỏi bảo hiểm cho cỏc nhà đầu tư, tăng trỏch nhiệm trả nợ tài sản và ngăn ngừa việc mất tớn nhiệm trờn TTCK. Bộ Tài chớnh Nhật Bản cũng quyết định nới lỏng cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ rủi ro của thương phiếu do ngõn hàng nắm giữ, nhằm giỳp cỏc ngõn hàng dễ dàng hơn trong việc đỏp ứng yờu cầu của ngõn hàng thanh toỏn quốc tế. Ngồi ra, Bộ Tài chớnh Nhật cũng quyết định hạ lĩi suất cho vay ngắn hạn nhằm tạo cơ hội cho cỏc ngõn hàng Nhật Bản cú thể vay được cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn để đầu tư vào chứng khoỏn dài hạn và thu được lợi nhuận. Lĩi suất tỏi chiết khấu của NHTW cũng được giảm từ 0,5% xuống cũn 0,25%, mức thấp nhất kể từ trước tới nay nhằm giảm bớt gỏnh nặng cho cỏc NHTM. Thậm chớ, Thống đốc NHTW Nhật Bản, ụng Hayami Masaru cũn tuyờn bố: Nếu ỏp dụng mức 0% cú thể kộo nền kinh tế lờn thỡ NHTW sẵn sàng ỏp dụng mức lĩi suất này.

+ Tại Mỹ: Năm 2008 “bong búng” bất động sản (BĐS) xuất hiện tại Mỹ với trờn một triệu chủ nhà đất đối mặt với nguy cơ tịch thu tài sản thế nợ. Cỏc khoản nợ xấu khiến nhiều ngõn hàng thua lỗ nặng. Nhiều ngõn hàng phải tiến hành sỏp nhập và thậm chớ tuyờn bố phỏ sản như: Lehman Brothers, Merrill Lynch, Countrywide Financial, Bear Stearns, Ameribank… Nguyờn nhõn là do: “bong búng” BĐS “vỡ”. Đõy là

nguyờn nhõn chớnh dẫn đến cỏc ngõn hàng "sống dở chết dở". Trước năm 2006, lợi nhuận đĩ tạo động lực khiến cỏc ngõn hàng Mỹ xem nhẹ khả năng chi trả của khỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 60)