Trong những năm qua, tỉnh Hậu Giang luôn chú trọng phát triển kinh tế - xã hội nhất l phát triển đô thị, công nghiệp v xây dựng nông thôn mới với kết quả l nền kinh tế của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của nhân dân ng y một cải thiện v nâng l n. Tổng sản phẩm tr n địa b n (GRDP) năm 2018 đạt 28.537 tỷ đồng, GRDP bình quân đầu ngƣời đạt 36,74 triệu đồng1. Tỉnh có 08 đơn vị h nh chính, gồm 01 th nh phố đô thị loại II (th nh phố Vị Thanh), 01 th nh phố, 01 thị xã đô thị loại III (th nh phố Ngã Bảy v thị xã Long Mỹ) v 5 huyện; 03 đơn vị cấp huyện đƣợc công nhận ho n th nh/đạt chuẩn nông thôn mới, 29/51 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 56,86)2
.
B n cạnh đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Hậu Giang đã v đang nỗ lực tăng cƣờng công tác quản lý nh nƣớc trong nâng cao nhận thức v trách nhiệm của ngƣời dân trong xây dựng đô thị v nông thôn “xanh - sạch - đẹp”. Xây dựng đô thị v nông thôn “xanh - sạch - đẹp” gắn với tăng trƣởng xanh nhằm tạo mỹ quan (vệ sinh môi trƣờng đƣợc đảm bảo v cảnh quan cây xanh đẹp ở các tuyến đƣờng giao thông v công vi n) cho tỉnh v nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống (bởi kiểm soát đƣợc ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải từ sản xuất nông nghiệp, ...) cho ngƣời dân l mục ti u quan trọng của tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới m đòi hỏi các cấp, các ng nh cần chung sức thực hiện.
Sự phát triển kinh tế xã hội l m cho đời sống vật chất nhân dân ng y c ng đƣợc nâng cao, nhƣng lƣợng chất thải phát sinh ng y c ng nhiều gây áp lực l n môi trƣờng sống ng y c ng cao nhƣ khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tr n địa b n tỉnh ƣớc tính l 423 tấn/ng y3; khối lƣợng chất thải từ gia súc, gia cầm to n tỉnh ƣớc tính l 1.190 tấn/ng y4; khối lƣợng bao gói thuốc thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng phát sinh do hoạt động trồng lúa l 0,94kg/năm/ha, hoạt động trồng cây h ng năm khác l 0,72kg/năm/ha v trồng cây lâu năm l 0,4 kg/năm.ha5
. Mặc dù lƣợng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải chăn nuôi v nuôi trồng thủy sản v bao gói thuốc bảo vệ thực vật đƣợc dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới, nhƣng
1 Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2018
2 Báo cáo Kết quả thực hiện Chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2019 v phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm 2020 năm 2020
3 Tổng hợp tr n cơ sở kết quả thu thập thông tin năm 2019 (nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch triển khai phân loại CTRSH tại nguồn tr n địa b n tỉnh Hậu Giang đến năm 2025) CTRSH tại nguồn tr n địa b n tỉnh Hậu Giang đến năm 2025)
4 Tổng hợp tr n cơ sở kết quả thu thập thông tin năm 2019 (nhiệm vụ Báo cáo chuy n đề môi trƣờng nông thôn tỉnh Hậu Giang Hậu Giang
2 hiện tại công tác quản lý các loại chất thải n y tr n địa b n tỉnh còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực đô thị l 83% v tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở khu vực nông thôn rất thấp, chỉ khoảng 19%6. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng tại các bãi rác tập trung hiện hữu chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm. Các hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch, xây dựng trái phép tr n sông, k nh, rạch v việc x lý chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nhất l quy mô hộ gia đình chƣa đƣợc giải quyết triệt để. Số hộ chăn nuôi v nuôi trồng thủy sản chƣa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng (theo ti u chí nông thôn mới) lần lƣợt l 11% v 35,4%7. Tỉ lệ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật đạt khoảng 3,8% - 4,2%8. B n cạnh đó, cảnh quan môi trƣờng ở cả khu vực đô thị v nông thôn còn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể. Ý thức về vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân chƣa cao. Nhiều điểm tập trung rác tự phát xuất hiện trong cộng đồng dân cƣ v tình trạng vứt rác bừa bãi (đặc biệt túi ni lông ở các lề đƣờng, k nh, rạch,…) gây mất vẻ mỹ quan, gây tắc nghẽn dòng nƣớc, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt. Việc x phạt các h nh vi vứt rác bừa bãi cơ bản chƣa đƣợc thực hiện. Mật độ cây xanh ở các tuyến lộ giao thông chƣa cao (dọc các tuyến đƣờng trong nội ô đô thị đƣợc trồng cây xanh đạt 78,3% so với tổng chiều d i tuyến đƣờng; đối với tuyến ngoại ô đô thị v nông thôn có h ng r o bằng cây xanh, trồng cây xanh đạt 76,3%9
).
Để khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải chăn nuôi v nuôi trồng thủy sản, đồng thời cải thiện cảnh quan môi trƣờng, góp phần xây dựng nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, xây dựng đô thị văn minh tiến tới xây dựng tỉnh Hậu Giang ng y c ng “xanh - sạch - đẹp” ở Hậu Giang, việc xây dựng “Đề án Hậu Giang xanh đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030” l hết sức cần thiết, l m cơ sở để triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể bảo vệ môi trƣờng tr n địa b n tỉnh Hậu Giang.