ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH HẬU GIANG 1 Vị trí địa lý

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 56 - 58)

1. Vị trí địa lý

Tỉnh Hậu Giang nằm trong tọa độ địa lý từ 9030'35 đến 10019'17 vĩ độ Bắc v từ 105014'03 đến 106017'57 kinh độ Đông thuộc tiểu vùng sông Hậu, Đồng bằng sông C u long (ĐBSCL) với trung tâm h nh chính đặt tại th nh phố Vị Thanh cách th nh phố Hồ Chí Minh 240 km về phía Tây Nam, cách th nh phố Cần Thơ khoảng 45km theo tuyến đƣờng Quốc lộ 61C.

Địa giới h nh chính tỉnh Hậu Giang với các phía tiếp giáp nhƣ sau: + Phía Bắc: giáp Th nh phố Cần Thơ.

+ Phía Nam: giáp tỉnh Sóc Trăng.

+ Phía Tây: giáp tỉnh Ki n Giang v tỉnh Bạc Li u.

+ Phía Ðông: giáp sông Hậu, ranh giới h nh chính với tỉnh Vĩnh Long (Hình 1, Phụ lục).

Tổng diện tích tự nhi n của tỉnh 162.170 ha, bằng 3,95% diện tích vùng ĐBSCL. Tổng dân số tính đến ng y 1 tháng 4 năm 2019 l 733.017 ngƣời10. Mật độ dân số tính đến ng y 1 tháng 4 năm 2019 l 452 ngƣời/km2

.

Hậu Giang có 08 đơn vị h nh chính gồm 02 th nh phố (Vị Thanh v Ngã Bảy), 01 thị xã (Long Mỹ) v 5 huyện (Châu Th nh, Châu Th nh A, Long Mỹ, Phụng Hiệp v Vị Thủy). Đến năm 2019, tỉnh có 03 đơn vị cấp huyện đƣợc công nhận ho n th nh/đạt chuẩn nông thôn mới (Vị Thanh, Châu Th nh A v Ngã Bảy), 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (Đại Th nh) v 29/51 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 56,86%). Tổng số lao động đang l m việc trong nền kinh tế năm 2018 l 436.844 ngƣời, trong đó lao động nông nghiệp 327.663 ngƣời, chiếm 75%11.

Sản xuất nông nghiệp hiện đang l thế mạnh h ng đầu v giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh. Hiện nay, tỉnh đang đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất l mạng lƣới giao thông thủy bộ, điện, thủy lợi, các công trình văn hóa xã hội, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển công nghiệp - dịch vụ,

10 Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ng y 01 tháng 4 năm 2019

6 nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế v công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới.

2. Đặc điểm địa hình

Địa hình tỉnh Hậu Giang khá bằng phẳng, độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam v từ Đông sang Tây. Tổng thể chia thành ba vùng sinh thái đặc trƣng nhƣ sau:

+ Vùng triều: L vùng tiếp giáp sông Hậu với diện tích 19.200 ha phát triển mạnh kinh tế vƣờn v kinh tế nông lâm nghiệp v thủy sản.

+ Vùng úng triều: Tiếp giáp với vùng triều có diện tích khoảng 16.800 ha, phát triển mạnh cây lúa có tiềm năng công nghiệp v dịch vụ.

+ Vùng ngập úng: phát triển nông nghiệp đa dạng (lúa, mía, khóm…). Có khả năng phát triển mạnh về thƣơng mại v dịch vụ.

Tr n địa b n tỉnh có các tuyến giao thông đƣờng bộ quan trọng nhƣ Quốc lộ 1A, , Quốc lộ 61, Quốc lộ 61C,... v các tuyến giao thông đƣờng thủy: k nh xáng X No, k nh Quản lộ - Phụng Hiệp,...

3. Khí hậu

Hậu Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa mang đặc trƣng của các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Trong năm có hai mùa mƣa, nắng rõ rệt, không có mùa đông, ít xảy ra bão.

Chế độ nhiệt: Trong 5 năm gần nhất thì nhiệt độ trung bình ở mức 27,7o

C, có khuynh hƣớng tăng l n nhƣng không nhiều (năm 2014 l 27,50C, năm 2018 l 27,70C)12. Tháng 1 và 2 có nhiệt độ thấp nhất trong năm cũng bình quân từ 24,50C - 27,00C. Khoảng ch nh lệch nhiệt độ lớn nhất giữa các tháng trung bình l 20

C, còn ch nh lệch nhiệt độ ng y v đ m từ 8-140

C (Hình 2, Phụ lục).

Lƣợng mƣa: Mùa mƣa bắt đầu từ đầu tháng 4 đến cuối tháng 11 h ng năm, chiếm từ 95% lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng mƣa bình quân h ng năm có xu hƣớng tăng từ 1.711,2 mm năm 2014 l n 2.062,2 mm năm 201813. Tuy nhi n, lƣợng mƣa tập trung lớn kết hợp nƣớc lũ sông M Kông tr n về (tháng 8 v tháng 10) n n gây ra ngập úng tr n phạm vi lớn gây thiệt hại đến sản xuất nông nghiệp, các công trình xây dựng.

Số giờ nắng: Trong 5 năm gần đây, số giờ nắng trung bình dao động ở mức 2.646,6 giờ, trong đó thì năm 2015 số giờ nắng tăng cao đột ngột l n tới 2.956,4 giờ, số giờ nắng cách mức trung bình khá lớn (Hình 3, Phụ lục). Tổng quát giờ nắng trung bình các tháng không thay đổi nhiều so với các năm trƣớc.

12

Niên giám thống kê Hậu Giang năm 2018

7 Trung bình độ ẩm không khí của các tháng trong năm l khoảng 80,9%, trong đó cao nhất l 90%, thấp nhất 73,0%, ch nh lệch độ ẩm giữa các tháng khá lớn khoảng từ 3-5%.

Lƣợng bốc hơi bình quân 1.200 mm/năm, bằng 25-30% lƣợng mƣa, các tháng mùa khô lƣợng bốc hơi tr n 50 mm, tháng có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất l tháng 3 dƣơng lịch (Hình 4, Phụ lục).

Chế độ gió: Tốc độ gió các tháng trong năm dao động từ 6 - 18 m/s, trong năm có các hƣớng gió khác nhau tùy từng thời điểm, bao gồm: tháng 2 – 6: gió Đông - Nam gây khô v nóng, nhiệt độ không khí tăng, độ ẩm giảm; tháng 6 – 11: gió Tây - Nam thổi từ biển v o mang nhiều hơi nƣớc n n mƣa nhiều trong thời gian này; tháng 11 – 12: gió Đông - Bắc về tạo không khí khô và mát.

4. Thủy văn

Tỉnh Hậu Giang có hệ thống sông rạch chằng chịt, nối liền nhau với tổng chiều d i khoảng 2.300 km. Chế độ thủy văn của tỉnh Hậu Giang đƣợc chi phối bởi hai nguồn chính: Sông Hậu (triều biển Đông) v sông Cái Lớn (triều biển Tây). Năm 2018, nƣớc sông Cái Côn cao nhất l 151cm v thấp nhất l (- 87cm); mực nƣớc sông X No cao nhất l 75cm v thấp nhất l (- 8cm)14

.

Việc trao đổi nƣớc ở sông, k nh, rạch bị ảnh hƣởng chế độ triều v các cống đập. Chế độ trao đổi nƣớc kém đặc biệt l ở khu vực chịu ảnh hƣởng của thủy triều biển tây kết hợp với việc quản lý chất thải từ sinh hoạt v sản xuất không tốt gây ô nhiễm nguồn nƣớc khá nghi m trọng.

5. T i nguy n đất v tình hình s dụng đất

Tổng diện tích tự nhi n của tỉnh Hậu Giang l 162.170 ha (Bảng 1, Phụ lục), trong đó:

+ Đất nông nghiệp: 141.127 ha, chiếm 87,02%; + Đất phi nông nghiệp: 21.007 ha, chiếm 12,95%; + Đất chƣa s dụng: 36 ha, chiếm 0,02%;

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 56 - 58)