Thực trạng thu gom, x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 64 - 66)

IV. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG

3.Thực trạng thu gom, x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng

Theo kết quả điều tra của Sở T i nguy n v Môi trƣờng Hậu Giang năm 2018, khối lƣợng bao gói thuốc thuốc bảo vệ thực vật phát sinh do hoạt động trồng lúa trung bình l 0,94kg/năm/ha, hoạt động trồng cây h ng năm khác l 0,72kg/năm/ha v trồng cây lâu năm l 0,4 kg/năm/ha (Bảng 9, Phụ lục).

Ng nh nông nghiệp thƣờng xuy n tuy n truyền, tập huấn an to n s dụng thuốc bảo vệ thực vật, thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng luôn đƣợc lồng ghép với các cuộc tập huấn nhanh về kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh tr n các loại cây trồng. H ng năm có 5.000-7.000 lƣợt nông dân đƣợc tham gia. Tình hình s dụng phân bón v thuốc bảo vệ thực vật đƣợc kiểm soát, có xu hƣớng giảm dần nhờ ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng nông sản v giảm thiểu tác động môi trƣờng với chƣơng trình “3 giảm, 3 tăng”, chƣơng trình IPM tr n lúa, tập huấn kỹ năng ghi chép sổ thực hiện chƣơng trình GAP, chƣơng trình s dụng thuốc bảo vệ thực vật theo hƣớng an to n, hiệu quả. Chuyển giao khoa học kỹ thuật về các phƣơng thức canh tác áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nhƣ s dụng nguồn nƣớc hợp lý, tiết kiệm, l m đất, bón phân theo những tiến bộ kỹ thuật mới.

Tỉnh cũng đã thực hiện xây dựng các bể bê-tông, cốt thép lƣu chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng, với 669 bể chứa đƣợc bố trí ở tất cả các huyện, thị xã, th nh phố, tập trung nhiều ở các huyện có hoạt động nông nghiệp phát triển nhƣ Phụng Hiệp, thành phố Vị Thanh, Vị Thủy v các xã nông thôn mới (Bảng 10, Phụ lục). Các bể chứa đƣợc đặt tại các vị trí thích hợp, thuận tiện cho việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng; không gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt, khu dân cƣ, giao thông v mỹ quan nông thôn. Thời gian lƣu trữ các bao gói thuốc bảo vệ thực vật trong bể chứa từ 6 tháng - 12 tháng.

Từ năm 2013, Chi cục Trồng trọt v Bảo vệ thực vật tỉnh phối hợp với Trạm Trồng trọt v bảo vệ thực vật cấp huyện và nh sản xuất thuốc bảo vệ thực vật để tổ chức thu gom, vận chuyển, x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng, với số lƣợng trung bình từ 1.036 - 1.418 kg/năm. H ng năm các huyện thị nhƣ th nh phố Ngã Bảy, huyện Châu Th nh v huyện Châu Th nh A đều tổ chức thu gom, thu đơn vị chức năng vận chuyển x lý từ nguồn ngân sách địa phƣơng với khối lƣợng khoảng 2.830 kg/năm (Bảng 10, Phụ lục).

14 Hội Nông dân tỉnh cũng đã phát động, thành lập 731 tổ, câu lạc bộ ở các huyện để thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng vào các bể chứa hiện hữu; đồng thời, đang thực hiện dự án thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng ở xã Thuận Hƣng, huyện Long Mỹ và nếu dự án có hiệu quả sẽ đề xuất tiếp tục nhân rộng. Các địa phƣơng đã th nh lập tổ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng ở mỗi ấp khu vực (388/511 ấp, khu vực có sản xuất nông nghiệp) để thu gom từ bể chứa đến điểm tập kết để chuyển giao vận chuyển x lý (Bảng 11, Phụ lục). Đa số các Tổ thu gom hoạt động tự nguyện, địa phƣơng không có kinh phí hỗ trợ cho công tác thu gom nên hiệu quả trong công tác huy động, hoạt động của tổ chƣa cao.

Công tác thu gom, lƣu trữ, vận chuyển, x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua đƣợc tỉnh quan tâm thực hiện v ng y c ng đƣợc chú trọng. Tuy nhi n trong quá trình triển khai vẫn còn một số tồn tại sau:

- Ngƣời dân nhận thức đƣợc về tác hại của bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng, hữu ích của việc thu gom, lƣu trữ, chuyển giao x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng. Tuy nhi n, vẫn còn một số bộ phận ý thức chƣa cao, còn thói quen vứt bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau khi s dụng tr n đồng ruộng, đem bán phế liệu; để rác thải sinh hoạt (kính vỡ, mẻ chai, nilon,...) lẫn trong bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật,…

- Số lƣợng bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng tr n địa b n tỉnh còn khá ít so với diện tích đất nông nghiệp hiện hữu; vị trí đặt các bể chứa cũng l vấn đề khó khăn do ngƣời dân không đồng ý cho đặt bể chứa tr n phạm vi phần đất của gia đình vì sợ ảnh hƣởng đến sức khỏe.

- Thiếu nguồn lực tổ chức thu gom, vận chuyển bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng từ bể chứa để giao cho đơn vị vận chuyển x lý: Ngƣời dân không đồng tình tham gia thu gom, vận chuyển, sợ bị ảnh hƣởng đến sức khỏe, (việc thu gom hiện nay chủ yếu l cán do cán bộ v các đo n thể địa phƣơng đảm nhiệm); hạn chế kinh phí để hỗ trợ, chi trả cho ngƣời thu gom, vận chuyển; một số vị trí đặt bể lƣu chứa không thuận tiện về đƣờng giao thông nông thôn để xe v o thu gom;...

- Tỷ lệ thu gom, vận chuyển để chuyển giao x lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau s dụng tr n địa b n tỉnh h ng năm chỉ đạt khoảng 3,8% - 4,18%; ngƣời dân chƣa thu gom triệt để bao gói thuốc bảo vệ thực vật v o các bể chứa chung để lƣu trữ hoặc tự lƣu trữ thích hợp; vẫn còn tình trạng ngƣời dân tự đem đốt, chôn lấp, vứt bỏ tr n đồng ruộng, bán phế liệu theo thói quen; một số địa phƣơng chƣa bố trí kinh phí để thu gom, vận chuyển, chuyển giao x lý;…

15

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 64 - 66)