IV. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG
b) Chất thải từ nuôi trồng thủy sản
Theo số liệu thống k của các địa phƣơng các tháng đầu năm 2020, tổng số hộ nuôi thủy sản tr n ao mƣơng l 19.490 hộ với tổng diện tích mặt nƣớc l 17.895,26
ha (Bảng 8, Phụ lục). Số hộ x lý chất thải chăn nuôi thủy sản trong ao, mƣơng hợp
vệ sinh môi trƣờng theo ti u chí nông thôn mới tr n to n tỉnh l 64,6%. Một điều đáng lƣu ý l số hộ nuôi thủy sản tr n sông, kênh, rạch không phù hợp quy hoạch vẫn tồn tại khá phổ biến, tổng số hộ l 1.463 hộ với diện tích mặt nƣớc l
5.380,39ha (Bảng 8, Phụ lục). Số hộ x lý chất thải chăn nuôi thủy sản tr n k nh,
rạch hợp vệ sinh môi trƣờng tr n to n tỉnh l 36,9% (540 hộ). Trong khi đó, vẫn còn lƣợng rất lớn 923 hộ chƣa có hệ thống x lý chất thải (63,1%). Đây l thách thức trong thời gian tới trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc từ chất thải chăn nuôi từ nuôi thủy sản tr n sông, k nh, rạch.
* Đánh giá
Nhìn chung, tỷ lệ x lý chất thải từ chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trƣờng theo ti u chí nông thôn mới tr n địa b n tỉnh Hậu Giang cao, đặc biệt ở các xã đã
13 đƣợc công nhận xã nông thôn mới. Tuy nhi n, việc x lý chất thải chăn nuôi gia súc theo hình thức xây dựng hệ thống biogas đƣợc khuyến cáo áp dụng còn rất thấp. Tỉ lệ x lý chất thải từ nuôi trồng thủy sản theo ti u chí nông thôn mới tr n to n tỉnh còn thấp, đặc biệt đối với hình thức nuôi thủy sản tr n sông rạch. Đây l một tác nhân l m ảnh hƣởng l n chất lƣợng nƣớc v s dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt.