Thực trạng phát sinh, thu gom, x lý chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 61 - 63)

IV. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG

1. Thực trạng phát sinh, thu gom, x lý chất thải rắn sinh hoạt

Ƣớc tính tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tr n địa b n tỉnh phát sinh trong năm 2019 khoảng 423 tấn/ng y. Trong đó, khu vực đô thị l 204 tấn/ng y, tỷ lệ thu gom đạt 83%; khu vực nông thôn 219 tấn/ng y, tỷ lệ thu gom đạt 19%. Tính chung tỷ lệ thu gom chất thải rắn trong tỉnh (cả đô thị v nông thôn) l khoảng 246 tấn/ng y (Công ty CP CTN-CTĐT Hậu Giang), chiếm 51%.

Đối với các đô thị, việc thu gom, vận chuyển, x lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng thu gom, vận chuyển và x lý CTR tr n địa bàn tỉnh do Công ty Cổ phần Cấp thoát nƣớc - Công trình đô thị Hậu Giang thực hiện, tuy nhiên, hiện nay có 133/134 ấp, khu vực tại phƣờng, thị trấn vẫn còn đoạn đƣờng nhỏ, hẹp chƣa đƣợc thu gom của công trình đô thị, n n đã có 25 ấp, khu vực đã tự thành lập Tổ thu gom của địa phƣơng để thu gom, vận chuyển đến nơi có tuyến thu gom của công trình đô thị (Bảng 3, Phụ lục).

11 Ở nông thôn, đa số chƣa đƣợc đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho công tác thu gom rác; rác thải sinh hoạt nông thôn đƣợc ngƣời dân tự thu gom, đốt hoặc chôn lấp tại đất vƣờn. Đã có một số xã thành lập tổ dịch vụ vệ sinh môi trƣờng ở các ấp, thực hiện thu gom, vận chuyển CTR đến nơi tập kết để chuyển giao cho Công ty Cổ phần Cấp thoát nƣớc - Công trình đô thị Hậu Giang.

Chi phí cho việc thu gom, vận chuyển, x lý CTR đƣợc UBND cấp huyện chi trả theo hợp đồng trọn gói h ng năm, không tính theo đơn giá hay khối lƣợng đƣợc thu gom.

Do tỉnh chƣa Xây dựng Nh máy x lý rác thải tập trung n n to n bộ rác thải sinh hoạt chỉ đƣợc x lý bằng phƣơng pháp chôn lấp tại các bãi rác hiện hữu của tỉnh (Bảng 4, Phụ lục); cho đến nay các bãi rác n y hiện nay đều đã quá tải v không đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trƣờng. Theo quy hoạch, tỉnh Hậu Giang sẽ đầu tƣ xây dựng 01 Nh máy x lý chất thải rắn (tại xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp) nhƣng do hạn chế về kinh phí n n việc triển khai quy hoạch còn chậm tiến độ. Ngân sách cấp cho xã để đầu tƣ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn rất hạn chế.

Hiện nay, tr n địa b n tỉnh cơ bản chƣa thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn. Tuy nhi n, có thực hiện mô hình phân loại CTR ở một số xã theo chƣơng trình xây dựng xã nông thôn mới (nhƣ mô hình phân loại v ủ phân compost ở xã ở xã Thuận Hòa, huyện Long Mỹ; xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Th nh A; xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp,...).

* Đánh giá

+ Tr n cơ sở các quy định của Nh nƣớc về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, tỉnh Hậu Giang đã có định hƣớng với mục ti u cụ thể về quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Tỉnh ủy, UBND tỉnh v các Sở ban ng nh đã rất quan tâm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tr n địa b n tỉnh.

+ Cơ sở hạ tầng cho công tác thu gom, vận chuyển v x lý chất thải rắn sinh hoạt vẫn còn hạn chế nhƣ tuyến thu gom còn chƣa rộng khắp (đặc biệt ở khu vực nông thôn), các trạm trung chuyển rác chƣa chính quy, hệ thống x lý rác chƣa ho n chỉnh nhƣ các bãi chôn lấp CTR đã quá tải, Nh máy điện rác thì chƣa xây dựng đúng tiến độ. Về cơ bản, việc quản lý chất thải rắn hiện nay còn nhiều hạn chế.

+ Công tác tuy n truyền về chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn tr n địa b n tỉnh chƣa sâu rộng do thiếu t i liệu tuy n truyền v kinh phí; chƣa có hạ tầng thu gom, x lý rác thải sau phân loại,việc thực hiện x phạt các h nh vi xả rác bừa bãi chƣa đƣợc thực hiện n n nhận thức của ngƣời dân về chất thải rắn tại nguồn còn hạn chế dẫn đến mất vẻ mỹ quan môi trƣờng.

12 + Nguồn lực về kinh phí cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn hạn chế n n đầu tƣ cho hạ tầng thu gom, vận chuyển v x lý chất thải rắn sinh hoạt chƣa đáp ứng y u cầu thực tế.

Một phần của tài liệu 20200826094522 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)