CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam

Một phần của tài liệu Chương-trình-đào-tạo-Trung-cấp-Hội-họa-khóa-học-2019-2022-Theo-tín-chỉ-2020 (Trang 82 - 84)

VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam

Tên môn học: Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam

Mã môn học: MH 10

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; thảo luận, thực

tế: 30 giờ; kiểm tra 02 giờ)

I. Vị trí, tính chất môn học:

- Vị trí: Là môn học cơ sở ngành trong chƣơng trình đào tạo ngành Hội họa trình độ trung cấp.

- Tính chất: Môn học Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về quá trình hình thành và phát triển mĩ thuật.

II. Mục tiêu môn học:

- Kiến thức: Học sinh nắm đƣợc sự hình thành và phát triển, đặc điểm nghệ thuật tạo hình các giai đoạn.

- Kỹ năng: Trình bày và phân tích quá trình phát triển của các loại hình nghệ thuật tạo hình;

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Qua đó, học sinh phát triển tƣ duy sáng tạo và phƣơng pháp biểu đạt cá tính theo hƣớng ngƣời học chủ động và sáng tạo.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Stt Tên chƣơng

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thảo luận Kiểm tra

1 Mĩ thuật Nguyên thủy và Dựng nƣớc

45

2 6

2

2 Mĩ thuật phong kiến 2 6

3 Mĩ thuật thời Pháp thuộc 3 6

4 Mĩ thuật từ 1945 đến nay 3 6

5 Tranh dân gian Việt Nam 3 6

Cộng 45 13 30 2

2. Nội dung chi tiết:

Chƣơng 1

Mĩ thuật Nguyên thủy và Dựng nƣớc

- Quá trình hình thành và phát triển của Mĩ thuật Việt Nam các giai đoạn nhƣ Mĩ thuật từ thời kỳ Đồ đá đến nay, nêu bật các đặc điểm và truyền thống nghệ thuật của dân tộc Việt Nam.

- Cảm thụ đƣợc giá trị nghệ thuật và nhận biết đƣợc những nét hay, đẹp trong một số công trình, tác phẩm Mĩ thuật Việt Nam.

2. Nội dung

2.1. Khái quát quá trình phát triển Mĩ thuật Việt Nam 2.2. Mĩ thuật Nguyên thủy và Mĩ thuật Dựng nƣớc

Chƣơng 2 Mĩ thuật phong kiến

1. Mục tiêu:

- Sự hình thành và phát triển của Mĩ thuật phong kiến;

- Cảm thụ đƣợc giá trị nghệ thuật và nhận biết đƣợc những nét hay, đẹp trong một số công trình, tác phẩm Mĩ thuật phong kiến.

2. Nội dung

2.1. Mĩ thuật thời Lý (1009 - 1225) 2.2. Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) 2.3. Mĩ thuật thời Lê sơ (1427 -1527) 2.4. Mĩ thuật thời Mạc (1527 - 1592)

2.5. Mĩ thuật thời Lê trung hƣng (1592 - 1789) 2.6. Mĩ thuật thời Tây Sơn (1789 - 1802) 2.7. Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1885)

Chƣơng 3

Mĩ thuật thời Pháp thuộc (1885 - 1945)

1. Mục tiêu:

- Sự hình thành và phát triển của Mĩ thuật giai đoạn Pháp thuộc

- Cảm thụ đƣợc giá trị nghệ thuật và nhận biết đƣợc những nét hay, đẹp trong một số công trình, tác phẩm Mĩ thuật giai đoạn Pháp thuộc.

2. Nội dung:

2.1. Hoàn cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn Pháp thuộc 2.2. Vai trò của trƣờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dƣơng

Chƣơng 4

Mĩ thuật từ 1945 đến nay

1. Mục tiêu:

- Sự hình thành và phát triển của Mĩ thuật từ 1945 đến nay

- Cảm thụ đƣợc giá trị nghệ thuật và nhận biết đƣợc những nét hay, đẹp trong một số công trình, tác phẩm Mĩ thuật từ 1945 đến nay.

2. Nội dung

2.1. Mĩ thuật kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 2.2. Mĩ thuật kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1975)

Chƣơng 5

Tranh dân gian Việt Nam

1. Mục tiêu:

- Sự hình thành và phát triển của tranh dân gian Việt Nam

- Cảm thụ đƣợc giá trị nghệ thuật và nhận biết đƣợc những nét hay, đẹp trong tranh dân gian Việt Nam.

2. Nội dung

2.1. Nguồn gốc và sự ra đời của tranh dân gian Việt Nam 2.2. Một số dòng tranh chính

2.3. Các thể loại tranh dân gian

2.4. Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng: Phòng học lý thuyết 2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính + Máy chiếu; Thƣ viện điện tử

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Phiên bản; sách tham khảo về các danh họa Việt Nam.

4. Các điều kiện khác:

Một phần của tài liệu Chương-trình-đào-tạo-Trung-cấp-Hội-họa-khóa-học-2019-2022-Theo-tín-chỉ-2020 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)