V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá: 1 Nội dung:
2. Phƣơng pháp: Đánh giá cho điểm VI Hƣớng dẫn thực hiện môn học
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Ký họa
Tên môn học: Ký họa
Mã môn học: MH 14
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 13 giờ; thực hành, bài
tập: 30 giờ và kiểm tra 02 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học:
- Vị trí: Là môn học chuyên ngành trong chƣơng trình đào tạo ngành Hội họa trình độ trung cấp.
- Tính chất: Ghi chép và lấy cảm hứng từ các sự vật hiện tƣợng trong tự nhiên.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu đƣợc khái niệm về kí họa, nắm đƣợc mục đích, vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác.
- Về kỹ năng: Có kỹ năng trong việc ghi chép thực tế, từ những sự vật hiện tƣợng đơn giản nhƣ cây cỏ hoa lá đến động vật, con ngƣời.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ngƣời học chủ động ghi chép lại sự vật, hiện tƣợng từ đơn giản đến phức tạp.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Stt Tên bài
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành bài tập Kiểm tra 1 Một số kiến thức chung 45 4 0 2 2 Ký họa góc cảnh, phong cảnh 3 8 3 Ký họa động vật 3 10 4 Ký họa ngƣời 3 12 Cộng 45 13 30 2
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Một số kiến thức chung
1. Mục tiêu:
- Những kiến thức cơ bản để ghi chép thực tế: Hoa lá, động vật, con ngƣời trong nhiều góc cảnh khác nhau.
2. Nội dung: 2.1. Khái niệm
2.3. Một số tính chất điển hình của tranh ký hoạ 2.4. Phƣơng pháp vẽ ký hoạ
2.5. Các chất liệu thƣờng dùng trong vẽ ký họa 2.6. Tham khảo tài liệu
Bài 2: Ký họa góc cảnh, phong cảnh
1. Mục tiêu:
- Đặc điểm, phân loại góc cảnh, phong cảnh
- Nắm đƣợc phƣơng pháp và thực hành ký họa góc cảnh, phong cảnh 2. Nội dung: 2.1. Lý thuyết chung 2.2. Phƣơng pháp ký họa 2.3. Thực hành ký họa góc cảnh, phong cảnh Bài 3: Ký họa động vật 1. Mục tiêu:
- Đặc điểm, yêu cầu ký họa động vật - Phƣơng pháp ký họa
2. Nội dung:
2.1. Mục đích yêu cầu của ký họa động vật 2.2. Phƣơng phép vẽ ký động vật
2.3. Thực hành vẽ ký họa động vật (gà, lợn, trâu, bò...)
Bài 4: Ký họa ngƣời
1. Mục tiêu:
- Đặc điểm, yêu cầu ký họa ngƣời - Phƣơng pháp ký họa
2. Nội dung
2.1. Mục đích yêu cầu của ký họa ngƣời 2.2. Phƣơng phép vẽ ký họa ngƣời 2.3. Thực hành vẽ ký họa ngƣời
VI. Điều kiện thực hiện môn học:
2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu + máy tính.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng, giấy, mầu, bút...
4. Các điều kiện khác: Học sinh chủ yếu thực hành kỹ năng vẽ ký họa ngoài trời.
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:
1. Nội dung:
- Về kiến thức: Nắm đƣợc mục đích, vai trò của kí họa trong học tập và sáng tác.
- Về kỹ năng: Ghi chép thực tế, từ những sự vật hiện tƣợng đơn giản nhƣ cây cỏ hoa lá đến động vật, con ngƣời…
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản của Kí họa vào sáng tác các tác phẩm nghệ thuật tạo hình.
2. Phƣơng pháp: Đánh giá cho điểm
VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Là môn học chuyên ngành trong chƣơng trình đào tạo ngành Hội họa trình độ trung cấp.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên: Thuyết trình, Gợi mở, thị pham.
- Đối với ngƣời học: Rèn luyện và tích hợp kiến thức theo hƣớng ngƣời học sáng tạo và chủ động.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Luôn có cách nhìn thật khái quát, tổng thể về sự vật, hiện tƣợng khi thực hành vẽ ký họa.
4. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Lăng Bình (2005), Giáo trình Ký họa 1, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
- Triệu Khắc Lễ (chủ biên), Trần Tuấn, Khắc Tiến (2007), Kí hoạ 2,
Nxb Đại học Sƣ phạm.
- Triệu Khắc Lễ (2008), Giáo trình ký họa 3, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
- Hội Mỹ thuật Việt Nam (2004), Giải thưởng hội mỹ thuật Việt Nam 1993- 2003, Nxb Mỹ thuật.
- Triệu Khắc Lễ (2008), Giáo trình ký họa 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà nội.
- Saul Greenberg, Sheelagh Carpendale, Nicolai Marquardt và Bill Buxton (2012 ), Vẽ phác họa_Kinh nghiệm của người dùng, Nxb Morgan Kaufmann. - Hồ Quốc Cƣờng, Nguyễn Bá Thinh (dịch) (2015), Nghệ thuật vẽ cơ thể người, Nxb Mĩ thuật.
- Bí quyết vẽ ký họa, Nxb: Mĩ thuật.
- Bản Xã (biên soạn), Nguyễn Thị Thanh Hằng(bd) (2015), Nghệ thuật tạo hình và kết cấu cơ thể người, Nxb Mỹ Thuật.
- Nguyễn Lăng Bình (2011), Kí hoạ: Giáo trình đào tạo giáo vi n trung học cơ sở hệ cao đẳng sư phạm năm thứ I, Nxb Đại học Sƣ phạm.
5. Ghi chú và giải thích (nếu có)
6. Quy định hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn - Hình thức thi: Thực hành
- Thời gian thi: Học sinh chuẩn bị bài thi trong 15 tuần - Điều kiện thi: Thực hiện theo quy chế