CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Điêu khắc cơ bản

Một phần của tài liệu Chương-trình-đào-tạo-Trung-cấp-Hội-họa-khóa-học-2019-2022-Theo-tín-chỉ-2020 (Trang 124 - 128)

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá: 1 Nội dung:

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Điêu khắc cơ bản

2. Phƣơng pháp: Đánh giá cho điểm VI Hƣớng dẫn thực hiện môn học

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Điêu khắc cơ bản

Tên môn học: Điêu khắc cơ bản

Mã môn học: MH 15

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ: (Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, 30

giờ; Kiểm tra 2 giờ)

I. Vị trí, tính chất môn học:

- Vị trí: Là môn học chuyên ngành trong chƣơng trình đào tạo ngành Hội họa trình độ trung cấp.

- Tính chất: Môn học Điêu Khắc mang tính khoa học, trang bị cho học sinh có cách nhìn từ không gian hai chiều của hội họa sang cách nhìn về hình khối ba chiều, cụ thể chiếm thể tích trong không gian, ta có thể sờ thấy đƣợc.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu đƣợc khái niệm về Điêu Khắc, ngôn ngữ của hình khối, các thể loại Điêu Khắc, chất liệu thƣờng dùng trong Điêu Khắc và các bƣớc tiến hành tiến hành một bài Điêu khắc.

- Về kỹ năng: Nặn đƣợc khối cơ bản, khối biến dạng, chép đƣợc phù điêu cổ để hiểu đƣợc ngôn ngữ của hình khối.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ngƣời học chủ động sáng tạo trong thực hành nghề nghiệp trên cơ sở vận dụng các kỹ năng sử dụng chất liệu, dụng cụ vào học tập và sáng tác.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Stt Tên bài

Thời gian (giờ) Tổng số thuyết Thực hành thực tập Kiểm tra

1 Bài 1. Lý thuyết chung về điêu khắc

45

4 0

2

2 Bài 2. Nặn khối cơ bản 3 8

3 Bài 3. Nặn khối biến dạng 3 10

4 Bài 4. Chép phù điêu cổ 3 12

Cộng 45 13 30 2

Bài 1: Lý thuyết chung về Điêu khắc

1. Mục tiêu:

- Hiểu đƣợc khái niệm về Điêu khắc, ngôn ngữ của hình khối, các thể loại Điêu khắc, chất liệu thƣờng dùng trong Điêu khắc.

- Phƣơng pháp tiến hành một bài Điêu khắc. 2. Nội dung:

2.1. Khái niệm chung về Điêu khắc

2.2. Mối quan hệ giữa Điêu khắc và các loại hình nghệ thuật 2.3. Ngôn ngữ của Điêu khắc

2.4. Một số thể loại Điêu khắc khác

2.5. Phƣơng pháp chung tiến hành bài Điêu khắc 2.6. Cách tiến hành một bài Điêu khắc

Bài 2: Nặn khối cơ bản

1. Mục tiêu:

- Đặc điểm các khối cơ bản

- Nắm đƣợc cách tiến hành chép khối cơ bản 2. Nội dung:

2.1. Đặc điểm của các khối cơ bản 2.2. Cách nặn khối cơ bản

2.3. Các bƣớc tiến hành 2.4. Bài tập thực hành

Bài 3: Nặn khối biến dạng

1. Mục tiêu:

- Đặc điểm các khối biến dạng

- Nắm đƣợc cách tiến hành nặn khối biến dạng 2. Nội dung:

2.1. Đặc điểm của các khối biến dạng

2.2. Sự khác nhau giữa khối cơ bản và khối biến dạng 2.3. Bài tập thực hành

Bài 4: Chép phù điêu cổ

1. Mục tiêu:

- Cách chép phù điêu cổ 2. Nội dung

2.1. Khái niệm về phù điêu cổ 2.2. Đặc điểm phù điêu cổ

2.3. Các bƣớc tiến hành chép phù điêu 2.4. Bài tập thực hành

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng: Phòng học chuyên ngành rộng, thoáng, đầy đủ ánh sáng;

2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Khối cơ bản, khối biến dạng, phù điêu, đất sét, bàn xoay, bệ, mẫu, bể nƣớc, các phiên bản phù điêu cổ.

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức: Đánh giá bằng các bài chép hình khối, chép phù điêu từ đó có cách nhìn về hình khối ba chiều để vận dụng trong học tập và sáng tác.

- Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ, chất liệu để làm đƣợc bài điêu khắc đảm bảo yêu cầu.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản của Điêu khắc vào sáng tác các tác phẩm nghệ thuật tạo hình.

2. Phƣơng pháp: đánh giá cho điểm

VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học

1. Phạm vi áp dụng môn học: Điêu khắc là môn học chuyên môn ngành nghề trong đào tạo hệ trung cấp Hội họa.

2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giảng viên: Thuyết trình, gợi mở, thị phạm.

- Đối với ngƣời học: Thực hành rèn luyện và tích hợp kiến thức theo hƣớng ngƣời học chủ động và sáng tạo.

3. Những trọng tâm cần chú ý: 4. Tài liệu tham khảo:

- Phạm Thị Chỉnh (2005), Giáo trình Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam, Nxb: Đại học sƣ phạm Hà Nội

- Elizabeth Lunday (Dịch giả: Đỗ Tƣờng Linh 2019), Bí mật cuộc đời các danh họa và đi u khắc gia nổi tiếng, Nxb: Thế giới.

- Nhiều tác giả (2015) Ngh và làng ngh truy n thống Việt Nam - Ngh chế tác đá, ngh sơn và một số ngh khác, Nxb: Khoa học xã hội.

- Nhiều tác giả (2015) Ngh và làng ngh truy n thống Việt Nam: Ngh chế tác kim loại, Nxb: Khoa học xã hội.

- Nhiều tác giả (2015) Ngh và làng ngh truy n thống Việt Nam - Ngh mộc, chạm, Nxb: Khoa học xã hội.

- Đặng Thị Phong Lan (2017) Kiến trúc Đi u Khắc chùa thầy, Nsb: Lao động.

- Giáo trình Đi u Khắc, trƣờng ĐH sƣ pham Nhạc Họa Trung ƣơng biên soạn.

- Danh họa thế giới - Tủ sách Nghệ thuật, Nxb Kim Đồng

- Trần Văn Tâm (2017) Giáo trình Đi u khắc, Trƣờng ĐH Đà N ng.

- Đi u khắc toàn quốc, Nxb: Bộ Văn hóa Thông tin và Hội Mĩ thuật Việt Nam.

- Đặng Thị Phong Lan (2017) Chất liệu giấy trong nghệ thuật đi u khắc Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Nxb Mỹ thuật.

- Nguyễn Thị Hiền (2007) Đi u Khắc, Nxb Đại học Sƣ phạm.

- PGS.TS Nguyễn Xuân Tiên, CN Nguyễn Hồng Dƣơng (2016) Giáo trình chạm nổi sáng tác. Nxb: Trƣờng Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh. - Các phiên bản phù điêu cổ

5. Ghi chú và giải thích (nếu có)

6. Quy định hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn - Hình thức thi: Thực hành

- Thời gian thi: Học sinh chuẩn bị bài thi trong 15 tuần - Điều kiện thi: Thực hiện theo quy chế

Một phần của tài liệu Chương-trình-đào-tạo-Trung-cấp-Hội-họa-khóa-học-2019-2022-Theo-tín-chỉ-2020 (Trang 124 - 128)