LÝ THỪA NGHIỆP

Một phần của tài liệu chanhphap-118-09-2021- (Trang 32 - 33)

- Hội Đồng Giáo Phẩm “để kính tường” Hội Đồng Điều Hành “để thực hiện”

LÝ THỪA NGHIỆP

Theravada. Ơng lấy bằng B.A. tại đại học Oxford năm 1961, và năm 1970 lấy tiếp bằng Tiến sĩ (Ph.D.).

Năm 1963 thì nhận bằng M.A, tại

đại học Harvard. Một vài tác phẩm tiêu biểu của ơng:

1. How Buddhism Began – 1996

2. What the Buddha Taught – 1959

3. Buddhism Transformed – 1988

4. Theravada Buddhism: A Social History from Ancient Benares To Modern Colombo - 1988

5. Buddhist Precept and Practice – 1995

6. What the Buddha Thought – 2009

7. Complete SanKrit A Teach Yourself Guide – 2011

Giáo sư Richard Gombrich là một nhà Phật học, một nhà nghiên cứu ngơn ngữ Pali, Sanskrit tài ba. Ơng đã dành hơn bốn mươi năm để nghiên cứu, giảng dạy và thực hành Phật giáo. Cĩ thể nĩi ơng là một Phật tử lớn, một học giả nghiên cứu Phật học lớn của thời đại hơm nay, đặc biệt là nghiên cứu ngơn ngữ cổ: Pali và Sanskrit, đây cũng là hai ngơn ngữ chính của kinh điển Phật giáo. Ngày 17.7.2021 này, giáo sư sẽ trịn tám mươi tư tuổi. Tơi xin dịch bài viết này của ơng để tặng quý bạn đọc hữu duyên, mong tất cả an lạc và cũng thầm kính chúc giáo sư khỏe mạnh, an lạc và minh mẫn.

TIỂU LỤC THẦN PHONG

PHẬT HỌC VÀ PHẬT GIÁO

Cuộc vận động năm 1963 của Phật giáo đồ được phát khởi từ Huế, trung tâm chỉ đạo của Phật giáo miền Trung. Lúc đĩ đứng làm lãnh đạo hội Phật giáo Việt Nam tại Trung Phần là thiền sư Giác Nhiên, một vị cao tăng 84 tuổi, và hai vị thiền sư phụ tá: Trí Thủ và Trí Quang.

Thiền sư Giác Nhiên là đệ tử của thiền sư Tâm Tịnh, và là sư đệ của thiền sư Giác Tiên, người cĩ cơng đầu trong phong trào Phục hưng Phật giáo tại Huế trước đĩ hai mươi lăm năm. Ơng được cung thỉnh vào chức vị này trong kỳ đại hội đồng năm 1957 sau ngày chính quyền ra lệnh khơng cơng nhận ngày lễ Phật Đản là một ngày lễ chính thức của quốc

gia. Biết Phật giáo đang bước tới một giai đoạn vơ cùng khĩ khăn, ơng đã tuyên bố trong đại hội ngày 10.3.1957 tại chùa Từ Đàm: “Nếu cần, tơi sẽ hy sinh tính mạng để ủng hộ quý vị trong cơng việc Phật sự” (1). Ơng ngồi ở chức vị này cho đến khi chế độ sụp đổ. Thiền sư Trí Quang từ năm 1957, với tư cách phụ tá hội trưởng, tiếp tục nắm lấy guồng máy điều hành của tổng trị sự mà ơng đã phụ trách từ năm 1954. Chủ định của ơng là xĩa bỏ Đạo dụ số 10. Một trong những việc làm đầu tiên của ơng là vận động đổi

danh xưng hội Việt Nam Phật họcthành

hội Phật giáo Việt Nam tại Trung Phần. Chìa

khĩa của sự thay đổi là sự khác nhau giữa chữ Phật học và Phật giáo. Một hội Phật học cĩ thể được chính quyền cho là một tổ chức học Phật chứ khơng phải là một giáo hội tơn giáo. Đồng thời ơng chuẩn bị các cấp trị sự tổ chức lễ Phật Đản, nỗ lực làm sao cho ngày Phật Đản trở thành, trên hình thức, ngày lễ tơn giáo lớn nhất ở Việt Nam, dưới con mắt các quan sát viên quốc tế.

Tại miền Nam, Giáo hội Tăng già Nam Việt suy tơn một vị cao tăng khác là thiền sư Khánh Anh, 62 tuổi, lên ngơi pháp chủ, và

tạp chí Phật Giáo Việt Nammở đầu cuộc vận động thống nhất Phật giáo thành một lực lượng nhất trí và đồn kết.

Việc đổi danh xưng của hội Việt Nam Phật học chưa được bàn đến và biểu quyết tại đại hội đồng năm 1957, cho nên thiền sư Trí Quang đã bị một số Phật tử chống đối. Các cư sĩ Lê Văn Định và Tráng Đinh cĩ mặt trong sự chống đối này. Nhờ cĩ sự phủ dụ của thiền sư Giác Nhiên, sự chống đối êm dần. Thiền sư Trí Quang đã nhờ thiền sư Mãn Giác đi du hành tại các tỉnh hội để giải thích thâm ý của tổng trị sự. Từ đĩ, hội Phật học

Một phần của tài liệu chanhphap-118-09-2021- (Trang 32 - 33)