Do NHĨM ÁO LAM thực hiện)

Một phần của tài liệu chanhphap-99-02-2020- (Trang 26 - 27)

Khơng nên chạy theo vật chất, vì vật chất làm hắc ám tâm trí. Khơng nên chạy theo thú vui ngũ dục vì lửa dục thiêu cháy kho tàng cơng đức.

Chạy theo vật chất và ngũ dục là đĩng cửa tuệ giác bồ đề, là mở cửa sân si mê chấp. Những tưởng là ngoan khơn ưu việt chẳng biết rằng mình khờ dại chẳng khác gì câu chuyện "Phú Ơng Cất Lầu" được ghi trong kinh "Bách Dụ" của Phật. Truyện kể lại rằng:

Vào một thời đã lâu xưa, cĩ một phú ơng vơ cùng giàu cĩ nhưng lại ngu si đần độn khơng biết việc gì. Một hơm nhân cĩ ghé thăm một người bằng hữu, ơng vơ cùng sửng sốt trước căn nhà ba tầng lầu vơ cùng xinh đẹp, và đẹp nhất là tầng lầu ba. Từ cách bài trí cho đến hoa kiểng, tạo thanh nhã thanh thốt, ơng khơng cách nào diễn tả được.

Ơng ta nghĩ "Với sự giàu cĩ của mình thì cĩ tốn kém đến mấy ta cũng dư sức thực hiện." Khi về đến nhà, ơng cho gọi một tốn thợ danh tiếng và hỏi xem họ cĩ thể thực hiện được một cơng trình như căn nhà bằng hữu của mình khơng? Người thợ cả đáp, họ dư sức làm những cơng trình cịn quý giá và xinh đẹp hơn. Ơng ta vơ cùng mừng rỡ và quyết định:

- Hãy thực hiện cho tơi ở nơi đây tầng lầu thứ ba của căn nhà ấy.

Khi người thợ cả cho nhân cơng khuân tải vật liệu đến khu đất đã định mở mĩng xây tường được ít hơm thì lão phú ơng đến thăm. Khơng thấy tầng lầu thứ ba được thiết lập, ơng bằng hỏi người kiến trúc:

- Hiện tại ơng đang làm gì đĩ?

- Thì tơi đang xây nhà lầu ba tầng cho ơng đây.

- Tơi bảo anh cất lầu tầng ba cho tơi, sao anh lo khai nền mở mĩng làm gì?

- Nếu tơi khơng xây cất hai tầng dưới làm sao cất được tầng ba?

- Tơi khơng cần suy nghĩ lý luận gì cả. Tơi khơng cần làm hai tầng dưới, tơi chỉ cần tầng thứ ba mà thơi, và ơng nên chĩng hồn thành cho tơi.

Người thợ cả chăm lo việc kiến trúc nghe xong, khơng cịn cách nào khác để làm cho

phú ơng hiểu được đành phải dừng thi cơng cất nhà.

Tu mà khơng thọ giới quy y, khơng cung kính thừa sự tam bảo, một lịng kiêu ngạo khinh tăng, hủy giới rồi bảo Phật tại tâm, tâm tức Phật, trấn áp kẻ ít học bằng cái từ chương khoa cử bằng cấp của mình. Buơng lung tâm tính mà cầu Phật đạo, thật chẳng khác phú ơng cất lầu là mấy. Cố gắng gẫm mà xem.

(Trích 52 Câu Chuyện Dưới Cờ—Thị Nguyên Nguyễn Đình Khơi)

THIỀN SƢ MẬT KHẾ

Giảng sư Mật Khế là một trong những đĩng gĩp cụ thể nhất của Giác Tiên cho nền Phục hưng Phật học. Mật Khế sinh năm 1904 tại làng Thần Phù tỉnh Thừa Thiên. Chín tuổi ơng đã được theo làm tiểu đồng cho Giác Tiên. Năm mười chín tuổi ơng được chính thức thế độ, pháp danh là Tâm Địa, pháp

hiệu là Mật Khế. Cũng năm ấy, ơng thọ Cụ Túc Giới tại giới đàn Từ Hiếu do thiền sư Tâm Tịnh làm hịa thượng. Trong giới đàn này ơng là người xuất sắc nhất trong các giới tử nên chỉ định làm thủ chúng sa di và sau khi thụ giới, ơng được thiền sư Tâm Tịnh tặng cho một bộ ca sa và một cái bình bát.

Năm 22 tuổi ơng được gửi vào chùa Thập Tháp Bình Định học với thiền sư Phước Huệ, khi Phước Huệ ra dạy ở Trúc Lâm, ơng lại theo ra để tiếp tục học tập. Năm 1933 ơng lập trường tiểu học Phật giáo tại chùa Vạn Phước và đến năm 1935 ơng lại hợp tác với Giác Nhiên mở trường An Nam Phật Học tại Trúc Lâm.

Ơng hoạt động với tư cách tổng thư ký của Sơn Mơn Thừa Thiên, và giảng sư của hội An Nam Phật Học. Những bài

giảng của ơng tại chùa Từ Quang như Tam Quy Ngũ Giới, Trạch Pháp Tu Tâm, Thanh Văn Thừa, Bồ Tát Thừa, Pháp Mơn Niệm Phật v.v… đều được in lại trong báo Viên Âm.

Năm 1934 ơng và Trí Độ đi Quảng Ngãi dự

Giới Đàn Thạch Sơn với tư cách ―phĩng viên‖ của báo Viên Âm. Để chuẩn bị cho Lễ Phật Đản vĩ đại tổ chức tại Huế năm 1935, ơng đã đề ra nhiều tuần lễ vận động trong giới tăng sĩ Thừa Thiên để mang lại sự ủng hộ tồn diện của giới này cho buổi lễ. Ngày 10.5.1935, trong lúc đại lễ đang được cử hành tại chùa Diệu Đế thì ơng thị tịch tại chùa Trúc Lâm. Thiền sư Giác Tiên, khơng cĩ mặt tại buổi lễ, ngồi bên ơng trong giờ phút ơng sửa soạn nhập diệt. Giác Tiên đã cầm bút viết một bài kệ bốn dịng trao cho ơng đọc (56). Đọc xong ơng nhắm mắt chiêm nghiệm. Mười lăm phút sau ơng từ trần, tuổi đời chỉ mới 31 tuổi. Ngày an táng ơng, một người bạn thân thiết là cư sĩ Vân Đàn tặng đơi câu đối bằng chữ Nơm như sau:

Rừng Mai đạp tuyết, cay đắng trải bao phen, cơ hĩa độ cịn nhiều, hy vọng chứa chan, tằm kéo tơ lịng thêu sử Phật;

Sàng Trúc trổ hoa, tỉnh mê trong nửa kiếp, tình tương tri quá nặng, sầu trường man mác, quyên rơi giọt lụy gọi hồn thiêng.

Cĩ lẽ giảng sư Mật Khế đã phí sức nhiều quá trong những ngày vận động cho lễ Phật Đản, một cuộc biểu dương đầu tiên của lực lượng quần chúng Phật giáo trong phong trào phục hưng. Như ta đã biết, đại lễ này cĩ vua Bảo Đại tham dự, đã làm cho báo chí trong nước nĩi tới nhiều lần và câu hỏi về sự cần thiết hay khơng cần thiết một cuộc phục hưng Phật giáo đã được đặt ra giữa dư

LỊCH SỬ / TÀI LIỆU

Một phần của tài liệu chanhphap-99-02-2020- (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)