TƯỞNG NIỆM 200 NĂM NGUYỄN DU QUA ĐỜI,

Một phần của tài liệu chanhphap-99-02-2020- (Trang 40)

NGUYỄN DU QUA ĐỜI,

NGUYỄN DU QUA ĐỜI,

Từ Điển Bách Khoa

www.newworldencyclopedia.org đã xếp thi hào Nguyễn Du ngang hàng với thi hào Homer của Hy Lạp và thi hào Shakespeare của Anh Quốc.

Hiện nay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du đã được dịch sang ít nhất 20 thứ tiếng trên thế giới. Đặc biệt hầu như người Việt nào cũng đều biết đến Truyện Kiều và đều nằm lịng nhiều câu thơ trong Truyện Kiều. Học giả Phạm Quỳnh đã từng nĩi rằng “Truyện Kiều cịn thì tiếng ta cịn, tiếng ta cịn thì nước ta cịn.” Điều đĩ đủ thấy tác phẩm Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du cĩ tầm ảnh hưởng sâu rộng cỡ nào đối với nền văn học, văn hĩa và thể mệnh của dân tộc Việt Nam.

Nhân năm mới Canh Tý và đặc biệt tưởng niệm 200 năm thi hào Nguyễn Du qua đời xin đọc lại một bài thơ chữ Hán mà ơng đã làm lúc đi chu du tại Trung Hoa vào khoảng những năm từ 1787 đến 1790 để chia xẻ một bài thơ mà trong đĩ thi hào Nguyễn Du biểu lộ khơng chỉ kiến thức mà cả sự chứng đắc Phật Pháp cao siêu của ơng. Đĩ là bài ―Lương Chiêu Minh Thái Tử Phân Kinh Thạch Đài‖ [Đài Phân Kinh của Thái Tử Lương Chiêu Minh].

Thi hào Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3 tháng 1 năm 1766. Ơng mất ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn, tức ngày 16 tháng 9 năm 1820, hưởng dương 54 tuổi.

Theo Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh trong bài viết ―Nguyễn Du, Từ Thái Nguyên Sang Vân Nam Cuối Năm 1787,‖ được đăng trên trang mạng www.chimvie3.free.fr, từ năm 1787 đến 1790 Nguyễn Du hết bệnh quy y thành nhà sư

Chí Hiên, hành trang bên mình là quyển Kinh Kim Cương chú giải của Lê Quý Đơn. Theo gương Lý Bạch đi chu du khắp Trung Quốc, Nguyễn Du lên Trường An và xuống Hàng Châu, ban ngày di ngao du thắng cảnh, tối trú ngụ một ngơi chùa, trên đường đi tụng kinh Kim Cương làm cơng quả kiếm ăn. Nguyễn Du đến Trường An (sáng tác Mạn Hứng I, II, Dương Phi Cố Lý, Bùi Tấn Cơng Mộ, Phân Kinh Thạch Đài) đến Hàng Châu, nơi hẹn với Nguyễn Đại Lang là miếu Nhạc Phi. Nguyễn Du trú ngụ tại chùa Hổ Pháo gần đĩ nơi Từ Hải từng tu hành, nơi đây Nguyễn Du nghe chuyện Từ Hải và cĩ được quyển Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Nguyễn Du đọc say mê và quyết chí diễn ca thơ nơm. Nguyễn Du ở nơi này khá lâu nên viết 5 bài thơ (Nhạc Vũ Mục Mộ, Tượng Tần Cối I, II, Tượng Vương Thị I, II.).

Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh cho chúng ta biết 2 điều lý thú. Thứ nhất, Nguyễn Du đã từng đi tu làm tu sĩ Phật Giáo với Đạo Hiệu Chí Hiên tại Trung Hoa, ít nhất 3 năm và luơn luơn mang theo Kinh Kim Cương bên mình để đọc. Cĩ lẽ vì thế, trong bài thơ ―Phân Kinh Thạch Đài,” Nguyễn Du nĩi là ơng đã đọc Kinh Kim Cương cả ngàn lần. Thứ hai, Nguyễn Du đã sáng tác bài thơ ―Phân Kinh Thạch Đài‖ vào những năm từ 1787 đến 1790 trong chuyến lãng du của ơng ở Tàu. Bài thơ này nằm trong tập ―Bắc Hành Thi Tập‖ của Nguyễn Du.

Về bài thơ Phân Kinh Thạch Đài, Tiến Sĩ Phạm Trọng Chánh trong bài ―Nguyễn Du Qua Đình Tơ Tần” được đăng trên trang www.vanhoanghean.com.vn cho biết rằng Nguyễn Du viết các bài Đình Tơ Tần, và Phân Kinh Thạch Đài tại cựu kinh đơ Lạc Dương năm 1789-1790. Khi đi sứ Nguyễn Du cĩ đi ngang

Một phần của tài liệu chanhphap-99-02-2020- (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)