III HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CễNG TY KINH DOANH
3 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Trong bất cứ doanh nghiệp nào tài sản bao giờ cũng gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Tài sản cố định bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn, được đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn Tài sản lưu động mặc dự chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu tổng tài sản ( khoảng 30%) tuy nhiờn cú vị trớ rất quan trọng Khi phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản, ngoài việc xem xột hiệu quả sử dụng tài sản cố định, thỡ phải phõn tớch hiệu quả sử dụng tài sản lưu động, để thấy toàn diện về tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng tài sản của Cụng ty cú hiệu quả khụng Cỏc chỉ tiờu được sử dụng để phõn tớch thực trạng sử dụng tài sản lưu động của Cụng ty gồm:
- Vũng quay dự trữ, tồn kho
- Kỳ thu tiền bỡnh quõn
- Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ
+) Vũng quay dự trữ, tồn kho được sử dụng để phản ỏnh số lần luõn chuyển hàng tồn kho trong một kỳ sản xuất kinh doanh Chỉ tiờu này được tớnh toỏn nhằm mục đớch xỏc định mức dự trữ vật tư hàng hoỏ hợp lý
Cụng thức tớnh
Vũng quay dự trữ tồn kho = Giỏ vốn hàng hoỏ / Tồn kho bỡnh quõn trong kỳ Qua bảng 16 ta thấy năm 2003 ta thấy hàng tồn kho chỉ luõn chyển được 5,44 vũng Năm 2004 vũng quay dự trữ, tồn kho là 5,65 tăng lờn 0,21 về số
tuyệt đối và tương ứng với số tương đối là 3,86% so với năm 2003 Năm 2005 hàng tồn kho luõn chuyển được 7,15 vũng, tăng 1,5 vũng so với năm 2004, tương ứng với tốc độ tăng 26,55% Vũng quay dự trữ tồn kho năm 2005 tăng mạnh là do tốc độ tăng của giỏ vốn hàng bỏn (37,24%) gấp gấn 4 lần so với tốc độ tăng của tồn kho bỡnh quõn (8,44%) Chỉ tiờu vũng quay dự trữ tồn kho tăng thỡ số lần dự trữ vật tư hàng hoỏ nhiều, do vậy cụng tỏc quản lý vật tư cần được chỳ trọng hơn Chỉ tiờu này tăng chứng tỏ việc hoạt động sản xuất của Cụng ty tương đối khẩn trương, thời gian giỏn đoạn là thấp
Bảng 16: Chỉ tiờu vũng quay dự trữ tồn kho
Đơn vị tớnh: triệu đồng
Nguồn: phũng kế toỏn – tài vụ
+) Kỳ thu tiền bỡnh quõn cho biết số ngày cần thiết để thu được cỏc khoản phải thu, chỉ tiờu này được tớnh như sau:
TT Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Chờnh lệch 2004/2003 Chờnh lệch 2005/2004 Số tiền % Số tiền % 1 Giỏ vốn hàng hoỏ 131291 142450 195504 11159 8,5 53054 37,24 2 Tồn kho bỡnh quõn 24115,5 25212,5 27340,5 1097 4,5 2128 8,44 3 Vũng quay dự trữ tồn kho (1)/(2) 5,44 5,65 7,15 0,21 3,86 1,5 26,55
Kỳ thu tiền bỡnh quõn = Tổng số ngày trong 1 kỳ/ Vũng quay khoản phải thu trong kỳ
Vũng quay khoản phải thu trong kỳ = doanh thu bỏn hàng trong kỳ / Cỏc khoản phải thu bỡnh quõn
Bảng 17: Chỉ tiờu kỳ thu tiền bỡnh quõn
Đơn vị tớnh: triệu đồng
Nguồn: phũng kế toỏn – tài vụ
( Tổng số ngày trong kỳ = 360 ngày )
Năm 2003 cần 86,31 ngày để thu được cỏc khoản phải thu So sỏnh với năm 2003 thỡ năm 2004 số ngày cần thiết để thu được cỏc khoản phải thu là 84,6, giảm số tuyệt đối là 1,71, số tương đối 1,98% Năm 2005 cần 82,89 ngày để thu được cỏc khoản phải thu, giảm 1,71 so với năm 2004, tương ứng với tốc độ giảm là 2,02% Nguyờn nhõn kỳ thu tiền bỡnh quõn giảm là do vũng quay khoản phải thu tăng Vũng quay khoản phải thu cú xu hướng tăng, do tốc độ tăng của doanh thu bỏn hàng ( năm 2005 là 44%) cao hơn tốc độ tăng của cỏc khoản phải thu bỡnh quõn ( năm 2004 là 41,1%) Mà kỳ thu tiền bỡnh quõn càng nhỏ thỡ hiệu quả sử dụng tài sản lưu động càng tốt Vỡ thế mà trong
TT Năm Chỉ tiờu 2003 2004 2005 Chờnh lệch 2004/2003 Chờnh lệch 2005/2004 Số tiền % Số tiền % 1 Doanh thu BH 211855 229861 330982 18006 8,5 101121 44 2 Phải thu BQ 50792 54014 76213 3222 6,34 22199 41,1 3 Vũng quay
khoản phải thu (1)/(2)
4,17 4,26 4,34 0,09 2,16 0,08 1,88
4 Kỳ thu tiền
những năm tới cần giảm chỉ tiờu này hơn nữa bằng cỏc biện phỏp tăng doanh thu bỏn hàng Cỏc khoản phải thu bỡnh quõn giữ ở mức ổn định
+) Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ Hiệu quả sử dụng TSLĐ = Kết quả / Tài sản lưu động
Kết quả được biểu hiện bằng doanh thu hay lợi nhuận trong kỳ sản xuất kinh doanh, cũn TSLĐ được tớnh bỡnh quõn trong kỳ
Bảng 18: Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả sử dụng TSLĐ
Đơn vị tớnh: triệu đồng
Nguồn: phũng kế toỏn – tài vụ
Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động ( hay vũng quay tài sản lưu động ): được sử dụng để biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiờu đơn vị doanh thu thuần
Cụng thức tớnh: TT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chờnh lệch 2004/2003 Chờnh lệch 2005/2004 Số tiền % Số tiền %
1 Doanh thu thuần 211855 229861 330982 18006 8,5 101121 44 2 Lợi nhuận sau
thuế 12167 15035 14788 2868 23,57 -247 -1,64 3 TSLĐ bỡnh quõn 264898 276563 320427 11665 4,4 43864 15,86 4 Vũng quay TSLĐ {(1)/(3)} 0,80 0,83 1,03 0,03 3,75 0,2 24,1 5 Mức đảm nhiệm TSLĐ {(3)/(1)} 1,25 1,2 0,97 -0,05 4 -0,23 -19,17 6 Hiệu quả sử dụng TSLĐ {(2)/(3)} 0,046 0,054 0,046 0,008 17,39 -0,008 -17,39
Vũng quay TSLĐ trong kỳ = Doanh thu thuần trong kỳ/TSLĐ bỡnh quõn trong kỳ
Ta nhận thấy: năm 2003 cứ một đồng TSLĐ của Cụng ty được huy động vào sản xuất tạo ra được 0,8 đồng doanh thu thuần Năm 2004 một đồng TSLĐ được huy động vào sản xuất tạo ra 0,83 đồng doanh thu thuần, tăng 0,03 đồng so với năm 2003, tương ứng với mức tăng 3,75% Năm 2005 một đồng TSLĐ đưa vào sản xuất kinh doanh sản sinh ra 1,03 đồng doanh thu thuần, tăng lờn 0,2 đồng so với năm 2004, tương ứng với mức tăng là 24,1% Chỉ tiờu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng tốt Vũng quay tài sản lưu động cú xu hướng tăng và năm 2005 là cao nhất, đõy là một tớn hiệu tốt và cần phỏt huy hơn nữa trong thời gian tới Nguyờn nhõn của chỉ tiờu hiệu suất sử dụng tài sản lưu động năm 2005 tăng tới 24,1% là do doanh thu thuần năm 2004 tăng với tốc độ 44%, trong khi đú tốc độ tăng của TSLĐ bỡnh quõn trong kỳ là 15,86% Vỡ thế mà tăng doanh thu là một nhiờm vụ rất quan trọng để đảm bảo cỏc chỉ tiờu tài chớnh khả quan
Mức đảm nhiệm TSLĐ: chỉ tiờu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu thuần thỡ Cụng ty cần bao nhiờu đơn vị TSLĐ Chỉ tiờu này càng nhỏ càng tốt
Cụng thức tớnh:
Mức đảm nhiệm TSLĐ = TSLĐ bỡnh quõn sử dụng trong kỳ/doanh thu thuần
Qua bảng trờn ta thấy, năm 2003 để đạt được một đồng doanh thu cần 1,25 đồng TSLĐ đưa vào sử dụng Năm 2004 mức đảm nhiệm TSLĐ là 1,2 giảm 0,05 so với năm 2003, tương ứng với mức giảm 4% Năm 2005 để đạt được một đồng doanh thu thuần cần 0,97 đồng TSLĐ, giảm 0,23 đồng so với năm 2004, tương ứng với mức giảm 19,17% Ta thấy mức đảm nhiệm TSLĐ giảm là một xu hướng tớch cực chứng tỏ việc sử dụng tài sản lưu động của Cụng ty càng ngày càng phỏt huy được hiệu quả tốt
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ phản ỏnh mỗi đơn vị TSLĐ đem lại bao nhiờu lợi nhuận sau thuế, chỉ tiờu này càng cao càng tốt
Cụng thức tớnh:
Hiệu quả sử dụng TSLĐ = Lợi nhuận sau thuế / TSLĐ sử dụng bỡnh quõn trong kỳ
Ta thấy cứ mỗi đồng TSLĐ tạo ra được 0,046 đồng lói năm 2003; 0,054 đồng lói năm 2004; 0,046 đồng lói năm 2005 Như vậy là so với năm 2003, năm 2004 chỉ tiờu này tăng 0,008, tương ứng với số tương đối 17,39% Năm 2005 chỉ tiờu này giảm 0,008 (17,39%) so với năm 2004 Hiệu quả sử dụng TSLĐ biến thiờn khụng đều trong 3 năm 2003, 2004, 2005 Nguyờn nhõn của việc năm 2005 chỉ tiờu hiệu quả sử dụng TSLĐ giảm xuống bằng năm 2003 là do lợi nhuận sau thuế năm 2005 giảm trong khi đú TSLĐ bỡnh quõn năm 2005 tăng Để chỉ tiờu này tăng trong những năm tới cần cú biện phỏp tăng lợi nhuận sau thuế
Như trờn đó phõn tớch, hiệu suất sử dụng TSLĐ cú xu hướng tăng, Mức đảm nhiệm TSLĐ cú xu hướng giảm là tốt Chỉ cú chỉ tiờu hiệu quả sử dụng TSLĐ chưa đạt Tuy nhiờn giỏ trị cỏc chỉ tiờu này cũn rất bộ, xột về mặt tài chớnh là chưa hiệu quả Nguyờn nhõn của hạn chế trờn là do nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan Vỡ thế cần tỡm ra nguyờn nhõn để đưa ra giải phỏp phự hợp