Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả.
5.2.2 Về cơ chế tuyển dụng, đào tạo lại và phát triển đội ngũ cộng tác viên
Việc tuyển dụng và tập huấn cộng tác viên phụ thuộc vào nhu cầu của đơn vị BUH, do đó đơn vị BUH căn cứ vào kế hoạch truyền thông và các công việc của hoạt động truyền thông cần tuyển cộng tác viên để phân công nhân sự giám sát, quản lý cộng tác viên và tiến hành thông báo tuyển dụng.
Đơn vị BUH cần (1) quan tâm đến các kênh tác động đến quyết định tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông như các câu lạc bộ, đoàn hội, đội nhóm mà sinh viên tham gia, (2) phân công nhân sự phụ trách giám sát, quản lý đội ngũ cộng tác viên để bảo đảm kế hoạch truyền thông, các công việc của hoạt động truyền thông được diễn ra thuận lợi và hiệu quả; (3) lưu ý các điểm mạnh cũng như những kỹ năng còn yếu của sinh viên ở từng năm học khi sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông để thực hiện công tác tuyển dụng, xác định nội
Đơn vị BUH
Lập kế hoạch truyền thông và ngân sách truyền thông
Xác định các công việc của hoạt động truyền thông cần tuyển cộng tác viên
Phân công nhân sự giám sát, quản lý cộng tác viên
Thông báo tuyển dụng Tập huấn Lập bảng chi trả thù lao Báo cáo hiệu quả sử dụng
Bản mô tả vị trí cộng tác viên theo mẫu trên Website đơn vị BUH
dung tập huấn cộng tác viên được hiệu quả và phân công công việc của hoạt động truyền thông phù hợp với khả năng của sinh viên.
Bảng 3.1 Đặc điểm của sinh viên BUH trƣớc yêu cầu công việc cộng tác viên
Cronbach's Alpha=0.971 Hệ số tải nhân tố Giá trị trung bình Sai số chuẩn Về điểm yếu
Trình độ ngoại ngữ (nghe, nói, đọc, viết) còn hạn chế (ĐY 1) 0.868 4.865 1.4029 Ngại giao tiếp (ĐY 2) 0.864 4.777 1.4300 Không tự tin khi đứng trước đám đông (ĐY 3) 0.862 4.814 1.5124 Chưa thành thạo tin học (ĐY 4) 0.850 4.551 1.3267 Thiếu mục tiêu trong công việc (ĐY 5) 0.835 4.696 1.4458 Trình độ chuyên môn chưa tốt (ĐY 6) 0.812 4.659 1.2413 Thói quen trì hoãn trong công việc (ĐY 7) 0.772 4.791 1.4462 Kỹ năng sắp xếp thời gian chưa hợp lý (ĐY 8) 0.626 4.797 1.4092
Về điểm mạnh
Tôn trọng và thân thiện với mọi người (ĐM 1) 0.916 5.392 1.3232 Năng động (ĐM 2) 0.905 5.152 1.3021 Tận tâm với công việc được giao (ĐM 3) 0.891 5.385 1.3506
Về ảnh hƣởng từ gia đình và bạn bè
Người thân của tôi đề cao giá trị của những hoạt động cộng đồng (AH 1) 0.761 4.074 1.2971 Các bạn tôi làm tình nguyện viên (AH 2) 0.715 4.216 1.2489
Về yêu cầu công việc cộng tác viên tham gia hỗ trợ hoạt động truyền thông
Tính kiên nhẫn (YC 1) 0.714 5.209 1.3161 Tinh thần hăng say (YC 2) 0.714 5.233 1.2768
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả.
Sáng kiến phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach‟s Alpha đối với 4 nhóm yếu tố thuộc nhân khẩu học là điểm mạnh và điểm yếu, ảnh hưởng gia đình và bạn bè, yêu cầu công việc (ĐM, ĐY, AH, YC) cho thấy có 15 biến kiểm soát có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.971, hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4 đạt yêu cầu và thích hợp đối với phân tích của sáng kiến.
5.2.3 Về cơ chế thù lao
Thù lao đóng vai trò quan trọng đối với sinh viên khi tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH. Hiện tại, mức thù lao chi trả cho sinh viên tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông tại các đơn vị của BUH không cao, ví dụ công việc hành chính văn phòng làm theo ca, theo giờ có mức thù lao
vào khoảng 20.000 VND/người/giờ hành chính, phát triển nội dung vào khoảng 100.000 VND/bài viết có hình ảnh v.v. tùy theo yêu cầu và tính chất công việc và theo hạn mức ngân sách được duyệt theo kế hoạch nhưng không có hợp đồng chính thức hay các khoản hỗ trợ nào thêm. Mức thù lao này thực tế không cao so với giá thị trường khi sinh viên đi làm thêm bên ngoài. Do đó, BUH cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng để khuyến khích sự tham gia tích cực, sôi nổi và đông đảo của nguồn lực sinh viên trong hoạt động truyền thông của mình; ví dụ như cung cấp giấy xác nhận tham gia cộng tác viên cho hoạt động truyền thông của BUH và các đơn vị thuộc BUH đối với danh mục các công việc cụ thể và số thời gian cộng tác tích lũy, từ đó ghi nhận đóng góp của sinh viên đối với sự phát triển thương hiệu của trường và cộng điểm rèn luyện. Điều này cũng không làm phát sinh bất kỳ chi phí tốn kém nào cho BUH mà còn động viên tinh thần khi sinh viên đóng góp phương tiện và tài sản cá nhân, thời gian, vai trò lãnh đạo trong đội nhóm, câu lạc bộ v.v. của mình để tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH.
Đối với những băn khoăn khác, việc ứng dụng bản mô tả vị trí cộng tác viên khi tuyển dụng sẽ góp phần giúp sinh viên hiểu rõ công việc cần làm, các yêu cầu cần thiết và sắp xếp thời gian phù hợp; đồng thời việc được tập huấn và nhận thức rõ mục tiêu, mục đích của công việc sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị tinh thần làm việc trong quá trình cộng tác thực hiện các công việc của hoạt động truyền thông của đơn vị thuộc BUH.
Bảng 3.2 Băn khoăn của sinh viên BUH khi trở thành cộng tác viên tham gia hỗ trợ hoạt động truyền thông
Cronbach's Alpha=0.971 Hệ số tải nhân tố Giá trị trung bình Sai số chuẩn
Làm việc không phù hợp với khả năng (KK 1) 0.832 4.557 1.3290 Mức lương và chế độ khen thưởng thấp (KK 2) 0.824 3.943 1.4022 Áp lực công việc (KK 3) 0.806 4.443 1.4082 Không sắp xếp thời gian hợp lý (KK 4) 0.610 4.882 1.2580
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả.
Nghiên cứu phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach‟s Alpha đối với nhóm yếu tố thuộc về khó khăn, trăn trở cũng như mong muốn đóng góp của sinh viên BUH
khi tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông (KK) cho thấy có 4 biến kiểm soát có hệ số Cronbach‟s Alpha là 0.971, hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.4 đạt yêu cầu và thích hợp đối với phân tích trong nghiên cứu.
5.3. Kết luận
Đối với truyền thông ở một trường Đại học thì việc các bên liên quan đánh giá tích cực về trường Đại học chính là phản hồi tuyệt vời nhất. Các bên liên quan ở đây bao gồm cả những bậc phụ huynh, thí sinh tham gia các buổi tuyển sinh, đặc biệt là sinh viên đang theo học tại trường Đại học. Sinh viên là chủ thể trẻ, năng động và chiếm đại đa số trong bộ phận của trường Đại học, đồng thời, chất lượng sinh viên cũng được xem là một trong những tiêu chí khi đánh giá về thương hiệu của trường Đại học. Từ đó cho thấy rằng sinh viên và truyền thông có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy để truyền thông được hiệu quả thì sinh viên là đối tượng đầu tiên cần được quan tâm và khai thác. Ví dụ như khi trường đăng các thông báo về các cuộc thi học thuật, học bổng… thì sinh viên là những cá thể quan tâm đến và truyền nhau về những hoạt động đó; nhờ vậy mà các hoạt động của trường Đại học sẽ thu hút các sinh viên chú ý đến, tích cực tham gia hoạt động và gặt hái thành tích cho trường Đại học, từ đó tạo nên những phản hồi tích cực, chất lượng sinh viên tốt hơn tại của trường Đại học. Không chỉ trong nội bộ của trường Đại học, mà sinh viên còn tác động đến các thí sinh trong các quyết định lựa chọn trường Đại học. Vì hầu hết thí sinh sẽ tìm đến trang tin điện tử, trang mạng xã hội của trường Đại học để được nghe những chia sẻ, trải nghiệm thực tế của sinh viên đang theo học tại của trường Đại học, từ đó ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của thí sinh. Hơn thế nữa, trong thời đại 4.0 thì việc phát triển và đổi mới hình thức truyền thông như quay clip, website, fanpage bắt mắt cực kỳ quan trọng. Sinh viên là những người trẻ và sáng tạo có thể hỗ trợ trường Đại học trong việc đưa ra ý tưởng cũng thiết kế logo, hình thức truyền thông cho các hoạt động của trường Đại học. Qua đó cho thấy sinh viên đóng vai trò quan trọng trong truyền thông của trường Đại học. Thông qua sáng kiến, nhóm tác giả đã thành công trong việc đạt được những mục tiêu đề ra, cụ thể như sau:
Sáng kiến đã xác định phạm vi hoạt động truyền thông, các công việc của hoạt động truyền thông của BUH
Sáng kiến đã đề xuất mẫu thống nhất về bản mô tả vị trí cộng tác viên dùng để công bố trên trang tin điện tử của đơn vị BUH, từ đó làm cơ sở để thống kê, tổng hợp báo cáo một cách thuận lợi và dễ dàng.
Sáng kiến đã đề xuất 3 khuyến nghị quan trọng đối với sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH nhằm phát huy vai trò sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH, bao gồm (1) đẩy mạnh vai trò truyền thông trong việc phát triển thương hiệu và tuyển sinh của BUH; (2) lưu ý đến số năm học của sinh viên khi sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông tại BUH; (3) chú trọng vai trò của giảng viên trong việc chia sẻ, giới thiệu sinh viên tham gia làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH.
Sáng kiến cũng đã đề xuất các giải pháp quan trọng đối với sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH nhằm phát huy vai trò sử dụng sinh viên làm cộng tác viên hỗ trợ hoạt động truyền thông của BUH, bao gồm (1) xác định mô hình tổ chức và quản lý cộng tác viên theo đơn vị BUH; (2) xác định cơ chế tuyển dụng, đào tạo lại và phát triển cộng tác viên; (3) xác định cơ chế thù lao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Đặng Hướng (2020). Cộng tác viên là gì? Kỹ năng cần có để thành công trong công việc cộng tác viên. Tham khảo từ https://123job.vn/bai-viet/cong-tac-vien-la-gi- ky-nang-can-co-de-thanh-cong-trong-cong-viec-cong-tac-vien-219.html.
JobsGo (2020). Cộng tác viên là gì? Cộng tác viên có thể trở thành nhân viên chính thức hay không?. Tham khảo từ https://jobsgo.vn/blog/cong-tac-vien-la-gi-cong- tac-vien-co-the-tro-thanh-nhan-vien-chinh-thuc-hay-khong/.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
Tiếng Anh
Astin, A. W., Sax, L. J. & Avalos, J. (1998). Long-Term Effects of Volunteerism During the Undergraduate Years. Higher Education. Paper 88. Retrieved from http://digitalcommons.unomaha.edu/slcehighered/88.
Bastien, A. C. (2015). An Examination of Volunteer Motivations and Characteristics Between Required Volunteer Service and Non-Required Volunteer Service in College Students: An Exploratory Study. Retrieved from https://digitalcommons.georgiasouthern.edu/honors-theses.
Boru, N. (2017). The Effects of Service Learning and Volunteerism Activities on University Students in Turkey. Journal of Education and Training Studies Vol. 5, No. 6; June 2017 ISSN 2324-805X E-ISSN 2324-8068. Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1141430.pdf.
Buric, L. (2004). The SEEYN work camp hand book. 2nd modified ed. Zagreb: Volunteer‟s Centre.
Cambridge Dictionary (2020). Collabrator. Retrieved from https://dictionary.cambridge.org/fr/dictionnaire/anglais/collaborator.
Charmaz, K. & Bryant, A. (2010). Grounded Theory. International Encyclopedia of
Education (Third Edition). Retrieved from
Clary, E. G. & Snyder, M. (1999). The Motivations to Volunteer: Theoretical and Practical Considerations. First Published October 1, 1999. Research Article.
SAGE Journal. https://doi.org/10.1111/1467-8721.00037.
Dennis, C., Papagiannidis, S., Alamanos, E. & Bourlakis, M (2016). The role of brand attachment strength in higher education. Journal of Business Research Volume 69, Issue 8 (2016) 3049–3057. https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2016.01.020. Fagan, R. W. (1990). Characteristics of College Student Volunteering. Working paper
(University of San Francisco. Institute for Nonprofit Organization Management); no. 13. San Francisco, CA: Institute for Nonprofit Organization Management, College of Professional Studies, University of San Francisco. Retrieved from https://repository.usfca.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1009&context=inom. Freeman, R. E. (1984). A Stakeholder Approach to Strategic Management. SSRN
Electronic Journal. DOI: 10.2139/ssrn.263511.
Feeman, R. E. (2004). The Stakeholder Approach Revisited. Zeitschrift für Wirtschafts-und Unternehmensethik, 5, 228-241.
Github (2020). What is communication?. Retrieved from https://saylordotorg.github.io/text_business-communication-for-success/s05-02- what-is-communication.html.
Gupta, P., McEniery, D. & Creyton, M. (2013). Innovation Student Engagement:
Perspective. Retrieved from
https://www.volunteeringqld.org.au/docs/Publication_Innovative_Student_Engag ement.pdf.
Hajnalka, F. & Gabriella, P. (2012). Volunteering among Higher Education Students. Focusing on the Micro-level Factors. Journal of Social Research and
Policy 3(1):73-95. Retrieved from
https://www.researchgate.net/publication/286908651_Volunteering_among_High er_Education_Students_Focusing_on_the_Micro-level_Factors.
Henderson, A., & Mapp, K. (2002). A new wave of evidence: The impact of school, family, and community connections on student achievement. Austin, TX: Southwest Educational Development Laboratory.
Herbig, P. & Milewicz, J. (1995). The relationship of reputation and credibility to brand success. Journal of Consumer Marketing, 12 (4) (1995), pp. 5-10.
Holloway, R. (1997). Parents and teachers: Advocates or adversaries (ERIC Document Reproduction Center Service No. ED415983).
Holdsworth, C. & Quinn, J. (2010). Student volunteering in English higher education.
Studies in Higher Education 35(1):113-127. DOI: 10.1080/03075070903019856. IGI (2020). What is communication media. Retrieved from https://www.igi-
global.com/dictionary/communication-media/4637.
Iordache-platis, M. & Josan, I. (2009). Communication Efficiency within Higher Education Institutions: The Case of Romania. European Research Studies, 12(2), 55-66.
Jillapalli, R. K. & Jillapalli, R. (2014). Do professors have customer-based brand equity? Journal of Marketing for Higher Education, Volume 24, 2014 - Issue 1, 22-40. https://doi.org/10.1080/08841241.2014.909556.
Kenton, W. (2020). Brand. Retrieved from
https://www.investopedia.com/terms/b/brand.asp.
Manley, D. (2017). 4 Qualities of Good Collaborators. Retrieved from https://www.startupinstitute.com/blog/4-qualities-of-good-collaborators.
Mayer, D., Mullins, J., & Moore, M. (2000). Monitoring school quality: An indicators report. Washington, D.C.: U.S. Department of Education National Center for Education Statistics. (ERIC Document Reproduction Service No. ED 450 473). Mihajlovic, M., Komnenic, N., Kastratovic, E. & Cilerdzic, V. (2010). Volunteers in
sport organizations. Sport Management International Journal. 2010; 6(2).
Miller, M. R. (2013). College Students’ Perceptions of the Impact of Volunteering in a
Medical Center. Retrieved from
https://etd.ohiolink.edu/apexprod/rws_etd/send_file/send?accession=osu1383066 125&disposition=inline.
Mirsafian, H. & Mohamadinejad, A. (2012). Sport volunteerism: a study on volunteering motivations in university students. Journal of Human Sport and Exercise, vol. 7, num. 1, 2012, pp. S73-S84. Retrieved from https://www.redalyc.org/pdf/3010/301023534009.pdf.
MSG (2020). Brand name. Retrieved from https://www.managementstudyguide.com/brand-name.htm.
Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
NRC (1990). Volunteers in Public Schools. National Research Council. Wa shington, DC: The National Academies Press. https://doi.org/10.17226/1458.
Oxford English Dictionary (2020). Communication. Retrieved from https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/communication. Oxford Learner‟s Dictionary (2020). Collabrator. Retrieved from
https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/collaborator. O‟Daniel, M. & Rosenstein, A. H. (2008). Chapter 33 Professional Communication
and Team Collaboration. Rockville (MD): Agency for Healthcare Research and Quality (US). Retrieved from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK2637/ Pace, J. (2020). Five things to consider when developing your university’s brand.
Retrieved from https://blog.fullfabric.com/five-things-developing-university- brand#:~:text=Effective%20university%20branding%20goes%20far,as%20a%20 place%20of%20learning.
Pascal (2017). The 8 Customer Service Skills And Traits You Should Look For. Retrieved from https://www.userlike.com/en/blog/customer-service-skills-traits. QS (2020). How Universities Should Build Their Brand Identity. Retrieved from
https://www.qs.com/why-universities-need-brand-identities-and-how-to-find- yours/
Revilla, M. A., Saris, W. E., & Krosnick, J. A. (2013). Choosing the Number of Categories in Agree-Disagree Scales. Sociological Methods & Research, 43(1), 73–97. http://doi.org/10.1177/0049124113509605.
Russell, N. (2017). The Importance of University Brand: How much is your university
brand worth?. Retrieved from
https://www.agnortheast.com/blog/uncategorized/importance-university-brand- much-university-brand-worth/.
Sax, L. (1997). The benefits of service: Evidence from undergraduates. Educational record, 25. Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1141430.pdf.
SYN (2020). What is communication. Retrieved from https://www.skillsyouneed.com/ips/what-is-communication.html.
TBE (2019). What is university branding…and why does it matter?. Retrieved from https://www.thebrandeducation.com/2019/08/15/what-is-university-brandingand- why-does-it-matter/.
Terzi, C. & Fal, P. L. (2014). Use of non-staff personnel and related contractual