ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC LỌC RỬA TINH TRÙNG TRƢỚC BẢO

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh đã được lọc rửa (Trang 69 - 92)

QUẢN LẠNH SÂU

Bảo quản lạnh cú thể gõy ra những tổn thương nghiờm trọng cho màng tinh trựng, làm giảm tỷ lệ di động, tỷ lệ sống và tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường. Sự cú mặt của một số chất cần thiết trong tinh tương đúng vai trũ bảo vệ tự nhiờn, gúp phần hạn chế cỏc tổn thương do shock lạnh gõy ra.

Việc lọc rửa tinh trựng đó loại bỏ được cỏc tinh trựng chết, tinh trựng cú bất thường về hỡnh thỏi, bạch cầu, vi khuẩn , cỏc yếu tố bất hoạt hoặc cỏc gốc oxy hoạt động nhưng đồng thời cũng loại bỏ cỏc chất cần thiết chống shock lạnh cú trong tinh tương. Tinh tương rất giàu những chất sinh năng lượng như fructose - chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự di động của tinh trựng. Ngoài ra, tinh tương cũn chứa kẽm - ion kim loại đúng vai trũ duy trỡ sự toàn vẹn của màng tinh trựng. Sự mất kẽm do lọc rửa đồng nghĩa với sự làm mất vai trũ bảo vệ tự nhiờn của tinh tương [22].

Một cơ chế bảo vệ tự nhiờn chống shock lạnh quan trọng khỏc là sự cú mặt của cỏc chất chống oxy húa trong tinh tương như superoxide dismutase và catalase. Những chất này làm mất tỏc dụng của cỏc chất oxy hoạt động [9].

Năm 2001, Saritha K.R trong nghiờn cứu “ So sỏnh chất lượng tinh trựng sau BQL trong hơi nitơ và trong nitơ lỏng ở mẫu tinh trựng tươi và mẫu tinh trựng đó lọc rửa” đó cho biết tỷ lệ di động và tỷ lệ sống của TT sau BQ ở mẫu tinh trựng đó lọc rửa giảm đỏng kể so với mẫu tươi [56]. Tỏc giả Donnelly E.T (2001) cũng khẳng định sự nguyờn vẹn của DNA sau ró đụng ở mẫu TT tươi cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mẫu TT đó được lọc rửa [27]. Từ cơ sở phõn tớch trờn, nhiều tỏc giả đó thống nhất nhận định: tinh tương cú vai trũ rất quan trọng trong sự sống lạnh. Sự mất cỏc chất bảo vệ tự nhiờn trong tinh dịch do quỏ trỡnh lọc rửa là một trong những nguyờn nhõn gõy ra sự giảm chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh ở mẫu đó lọc rửa nhiều hơn ở mẫu tươi [8],[9],[13],[22].

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi cũng ghi nhận được cỏc kết quả tương tự. Nghiờn cứu trờn cỏc mẫu nhược tinh, chỳng tụi thấy cỏc chỉ số CSF di động, CSF di động tiến tới, tỷ lệ tinh trựng sống sau BQ ở mẫu tươi đều cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mẫu được lọc rửa. Sự khỏc biệt này đặc biệt rừ ở những mẫu nhược tinh cú tỷ lệ tinh trựng di động tiến tới dưới 32%.

Như vậy, vai trũ bảo vệ của tinh tương trong quỏ trỡnh bảo quản lạnh là khỏ rừ. Tuy nhiờn, một số tỏc giả lại cho rằng: cú một mối tương quan nghịch giữa độ di động của tinh trựng và tỷ lệ cỏc chất ức chế di động tinh trựng cú trong tinh tương ở cỏc mẫu nhược tinh. Cỏc chất này cú thể là nguyờn nhõn của một số những rối loạn về di động của tinh trựng sau khi húa lỏng tinh dịch [24]. Việc lọc rửa tinh trựng trước BQL đối với cỏc mẫu nhược tinh sẽ giỳp loại bỏ phần lớn cỏc chất ức chế di động tinh trựng, do đú cải thiện được chất lượng tinh trựng trong quỏ trỡnh bảo quản lạnh.

Tại Việt Nam, tỏc giả Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) khi đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng sau BQL ở những mẫu tinh trựng bỡnh thường cũng cho biết chất lượng tinh trựng sau BQL ở mẫu được lọc rửa cú tốt hơn so với mẫu tươi nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ [13].

Bàn về ảnh hưởng của việc lọc rửa trước bảo quản lạnh sõu đối với cả mẫu bỡnh thường và mẫu bất thường chỳng tụi cho rằng cần cú nhiều nghiờn cứu sõu hơn để cú thể đưa ra những kết luận chớnh xỏc.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu trờn 30 mẫu tinh dịch nhược tinh nhằm đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng người sau BQL sõu ở những mẫu nhược tinh đó được lọc rửa, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh sõu ở những mẫu nhược tinh đó được lọc rửa:

- Chỉ số CSF di động, CSF di động tiến tới, tỷ lệ tinh trựng sống đều giảm cú ý nghĩa thống kờ so với trước bảo quản lạnh.

- Thời gian bảo quản lạnh càng dài, chất lượng tinh trựng càng giảm. - Tỷ lệ tinh trựng bất thường về hỡnh thỏi vi thể tăng sau bảo quản lạnh. 2. Ảnh hưởng của việc lọc rửa đến chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh sõu ở những mẫu nhược tinh:

- Chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh ở những mẫu tinh dịch tươi (khụng được lọc rửa) tốt hơn so với những mẫu tinh dịch được lọc rửa.

KHUYẾN NGHỊ & HƢỚNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO Khuyến nghị:

Việc lọc rửa trước khi bảo quản lạnh cỏc mẫu nhược tinh chỉ nờn thực hiện đối với những mẫu cú nguy cơ lõy nhiễm cao.

Hƣớng nghiờn cứu tiếp theo:

1. Nghiờn cứu tiếp về bảo quản lạnh sõu cỏc mẫu tinh trựng bất thường với cỡ mẫu lớn hơn và thực hiện chia lớp đối tượng nghiờn cứu.

2. Nghiờn cứu với cỏc khoảng thời gian bảo quản dài hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuõn Bỏi (2002), “Nghiờn cứu đặc điểm tinh dịch đồ của 1000 cặp vợ chồng vụ sinh”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Trịnh Bỡnh (2003), Phụi thai học- Những sự kiện chủ yếu và liờn hệ lõm

sàng, Tập I, NXB Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2010), “Cẩm nang về xột nghiệm và xử lý tinh trựng người”. Hà Nội 2010, tr 13-45.

4. Vũ Văn Chỳc (1990), “Tỡm hiểu nguyờn nhõn vụ sinh trờn 1000 bệnh nhõn điều trị tại viện BVBMTSS”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ nội trỳ

bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

5. Trần Văn Hanh, Nguyễn Minh Thụng, Nguyễn Thị Đức và CS (2000), “Nghiờn cứu hỡnh thỏi cấu trỳc tinh trựng sau lưu trữ bảo quản”. Tập san

của hỡnh thỏi học Việt Nam, NXB Y học, thành phố Hồ Chớ Minh.

6. Trƣơng Cụng Hổ, Hồ Mạnh Tƣờng (2001), “Phương phỏp trữ lạnh tinh trựng”, Phương phỏp xột nghiệm tinh dịch, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Nguyễn Văn Lý (2002), Thực trạng bảo quản lạnh tinh trựng, (tài liệu dịch). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Trần Thị Phƣơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng và CS (2007), Hiếm

muộn-vụ sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội, tr: 25-36.

9. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng (2004), Lịch sử phỏt triển của kỹ thuật hỗ trợ sinh

sản trờn thế giới và tại Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chớ Minh.

10. Đào Thị Thỳy Phƣợng (2004), “Nghiờn cứu đỏnh giỏ hai phương phỏp lọc rửa tinh trựng: bơi lờn và bậc thang nồng độ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Nguyễn Xuõn Quý, Phạm Ngọc Quốc Duy (2004), “Khảo sỏt tinh dịch đồ ở những cặp vợ chồng hiếm muộn điều trị tại Bệnh viện phụ sản Từ Dũ”, Vụ sinh - nguyờn nhõn và kết quả điều trị, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

12. Phan Văn Quyền (2000) “Khỏm và làm bệnh ỏn một cặp vợ chồng vụ sinh”, Lớp vụ sinh và cỏc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khúa VI; tr: 17-24. 13. Nguyễn Phƣơng Thảo Tiờn (2007), “Đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng sau

bảo quản lạnh sõu ở những mẫu tinh trựng người đó được lọc rửa”, Luận

văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Trịnh Sinh Tiờn (2002), “Nghiờn cứu ỏp dụng qui trỡnh bảo quản tinh trựng người bằng lạnh sõu trong mụi trường Glycerol, GEYC, Sperm Freeze”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15. Hồ Mạnh Tƣờng, Nguyễn Thị Mai, Lại Văn Tỏm (2000), “Trữ lạnh tinh trựng người trong thụ tinh nhõn tạo”, Thời sự Y dược học, Bộ V(1), tr:8-10.

16. Hồ Mạnh Tƣờng (2006), “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, NXB Y học, Thành phố Hồ Chớ Minh 2006.

17. Phan Khỏnh Vy, Phan Trƣờng Duyệt (2001), Thụ tinh trong ống

nghiệm, (tài liệu dịch), NXB Y học, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Abou-Setta A.M. (2004), “Transmission risk of hepatitis C virus via semen during assisted reproduction: how real is it?”, Human

Reproduction; 19(12): 2711-17.

19. Ahmad L., Jalali S., Shami SA. et al. (2010), “Effects of cryopreservation on sperm DNA integrity in normospermic and four categories of infertile males”, Syst Biol Reproduction Medicine; 56(1): 74-83.

20. Allamanneni S.R., Ashok A., Sreedhar R. et al. (2005), “Comparative study on density gradients and swim-up preparation techniques utilizing neat and cryopreserved spermatozoa”, Asian J Androl; 7(1): 86-92.

21. Aranda Gallegos J.E., Alvarez Robles L. et al. (1997), “Efficacy of a program of insemination with cryopreserved semen as treatment of the male”, Ginecol Obstet Mex; 65: 520-522.

22. Cavalcante M.B., Rocha M.P., Dias M.L. et al. (2008), “Interference of age on semen quality”, Article in Portuguese; 30(11): 561-565.

23. Chen Y., Liu RZ. (2007), “Cryopreservation of spermatozoa”, Human

Reproduction; 13(8): 734-8.

24. Counsel M., Bellinge R., Burton P. (2004), “Vitality of oligozoospermic semen samples is improved by both swim-up and density gradient centrifugation before cryopreservation”, Journal of

Assited Reproduction and Genetics; 21(5): 137-142.

25. De Fleurian G., Perrin J., Ecochard R. et al. (2009), “Occupational exposures obtained by questionnaire in clinical practice and their association with semen quality”, Epub; 30(5): 566-579.

26. Ding D.C., Liou S.M., Huang L.Y., Liu J.Y., Wu G.J. (2000), “Effects of four methods of sperm preparation on motion characteristics and nitric oxide concentration in laboratory-prepared oligospermia”, Zhonghua Yi

Xue Za Zhi; 63(11): 822-827.

27. Donnelly E.T., McClure N., Lewis S.E. (2001), “Cryopreservation of human semen and prepared sperm: effect on motility parameters and DNA integrity”, Fertility and Sterility; 76(5): 892-900.

28. Erik. J.W., James D.B., Yuksel A., John K.C. (2004), “Fundamental cryobiology of reproductive cells and tissues”, Cryobiology; 48(2): 146-154. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Esteves S.C., Spaine D.M., Cedenho A.P. (2007), “Effects of pentoxifylline treatment before freezing on motility, viability and acrosome status of poor quality human spermatozoa cryopreservation by the liquid nitrogen vapor method”, Braz J Med Biol Res; 40(7): 985-992. 30. Foresta C., Ferlin A., Bertoldo A. et al. (2010), “Human papilloma

virus in the sperm cryobank : an emerging problem?”, Int J Androl.

31. Ghasem S., Fakher R. et al. (2009), “Vitrification of small volume of normal human sperms: use of open pulled straw carrier”, J. Med. Sci; 9(1): 30-35.

32. Grizard, Chevalier, Griveau et al. (1999), “Influence of seminal plasma on cryopreservation of human spermatozoa in a biological material-free medium : study of normal and low-quality semen”, International Journal

of Andrology; 22(3): 190-196.

33. Hammadeh M.E., Szarvasy D., Zegniadou T. et al. (2001), “Evaluation of cryoinjury of spermatozoa after slow (programmed biological freezer) or rapid (liquid nitrogen vapour) freezer-thawing techniques”, J Assist Report Genet; 18(7): 364-370.

34. Hammadeh M.E., Greiner S., Rosenbaum P. et al. (2001), “Comparison between computerized slow-stage and static liquid nitrogen vapour freezing method with respect to the deleterious effect on chromatin and morphology of spermatozoa from fertile and subfertile men”, Int J Androl; 24(2): 66-72.

35. Isachenko E., Isachenko V., Katkov I., Nawroth F. (2003), “Vitrification of human spermatozoa without cryoprotectants: review of problem and practical success”, RBMonline; 6:191-200.

36. Jame T., Mark R. (2010), “Asthenospermia, cause of infertility”, J

37. Joseph Feldschuh et al. (2005), “Successful sperm storage for 28 years”,

Fertility and Sterility; 84(4): 1016-1017.

38. Just A., Gruber I., Wober M., Lahody J. (2004), “Novel method for the cryopresevation of testicular sperm and ejaculated spermatozoa from patients with severe oligospermia: A pilot study”, Fertil Steril; 82: 445-447. 39. Keller L.M., Schuster T.G., Ohl D.A and Smith G.D. (2002), “Ultra-

rapid freezing of severe oligospermic samples using cryoloops”, Fertil

Steril; 76: S129-S129.

40. Kuczynski W., Dhont M., Grygoruk C. et al. (2001), “The outcome of intracytoplasmic injection of fresh and cryopreserved ejaculated spermatozoa - a prospective randomized study”, Hum. Reprod; 16: 2109-2109

41. Kuleshova L.L., Alex Lopata B.S. (2002), “Vitrification can be more favorable than slow cooling”, Fertility and Sterility; 78(3): 449-454.

42. Lee SH., Song H. et al. (2009), “Poor sperm quality affects clinical outcomes of intracytoplasmic sperm injection in fresh and subsequent frozen- thawed cycles: potential paternal effects on pregnancy outcomes”, Fertility and Sterility; 91(3): 798-804.

43. Levi Setti P.E., Albani E., Negri L. et al. (2003), “Cryopresevation of small number of spermatozoa in yolk filled human zona pellucidae”,

Urol.Androl; 75: 195-198.

44. Li HJ., Yu N., Zhang XY., Jin W., Li HZ. (2010), “Spermatozoal protein profiles in male infertility with asthenozoospermia”, Human

Reproduction; 123(20): 2879-82.

45. Li Z., Lin Q., Liu R., Xiao W., Liu W. (2010), “Protective effects of ascorbate and catalase on human spermatozoa during cryopreservation”,

46. Malpini., Sarkozy. (2010), “The man with poor sperm motility asthenospermia: cause and treatment”. J Androl.

47. Marcelo B.C., Ana Beatriz G.D., Danielle O.A. et al. (2006), “Cryopreservation of human semen-comparison between methods of freezing and types of storage”, Rev Bras Ginecol Obstet; 28(12): 708-714. 48. Mobberley MA. (2010), “Electron microscopy in the investigation of

asthenozoospermia”, Epub; 67(2): 92-100.

49. Navarro M.P., Barroso D.E., Castillo M. et al. (2010), “An analysis of our experience in cryopreservation of semen from cancer patients”, Actas

Urol Esp; 34(1): 101-5.

50. Nie XW., Qian Y., Liu CY., Tan Y. (2010), “Semen cryopreservation applied to intrauterine insemination cycles for oligospermia and asthenospermia in infertile men”, Human Reproduction; 16: 232-235. 51. O’Connell M., McClure N. and Lewis S.E.M. (2002), “The effects of

cryopreservation on sperm morphology, motility and mitochondrial function”, Human Reproduction; 17(3): 704-709.

52. Ping P., Zhu WB., Zhang XZ. (2010), “Sperm banking for male reproductive preservation: a 6-year retrospective multi-centre study in China”, Asian J Androl; 12(3): 356-62. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

53. Poongothai J., Gopenath TS., Manonayaki S. (2009), “Genetics of human male infertility”, Asian J Adrol; 50(4): 336-347.

54. Rachel Gurevich. (2010), “Male infertility overview”, Medical

Review Board.

55. Ren SS., Sun GH., Ku CH., Chen DC., Wu GJ. (2004), “Comparison of four methods for sperm preparation for IUI”, Arch Androl; 50(3): 139-143. 56. Saritha K.R., Bongso A. (2001), “Comparative evaluation of fresh and

washed human sperm cryopreserved in vapor and liquid phase of liquid nitrogen”, Journal of Andrology; 22(5): 857-862.

57. Schuster T.G., Keller L.M., Ohl D.A and Smith G.D. (2002), “Functional analysis of oligospermic samples following ultrarapid freezing using cryoloops”, Fertil Steril; 76: S126-S126.

58. Sharma R.K., Agarwal A. (1996), “Sperm quality improvement in cryopreserved human semen”, J -Urol; 156(3): 1008-12.

59. Sherman J.K. (1999), “Cryopreservation of human semen”, CRC

Handbook of the Laboratory Diagnosis and Treatment of Infertility, 229-258.

60. Song WY., Sun YP., Jin HX. et al. (2010), “Effects of cryopreservation time and thawing method of human occyte vitrification on the outcome of assisted reproduction”, Human Reproduction; 45(8): 578-582.

61. Song WY., Sun YP., Jin HX. et al. (2010), “Clinical application of oocyte vitrification in failed testicular sperm extraction cycles”, Human

Reproduction; 16(4): 305-9.

62. Sophonsritsuk A., Choktanasiri W., Weerakiet S. et al. (2005), “The optimal human cryopreservation for small volume semen”, J Med Assoc Thai; 82(2).

63. Tahmineh P., Gholamhossein F. et al. (2007), “Vitrification induced apoptosis in spermatozoa from fertile and subfertile men”, Iranian

Journal of Rep Med;5(3): 117-120.

64. Terai K., Yoshida K., Yoshiike M. et al. (2010), “Association of seminal plasma motility inhibitors/ semenogelins with sperm in asthenozoospermia-infertile men”, Epub; 85(2): 209-215.

65. Tsai YC., Lin MY., Kang CY., Tsai YT., Lin LY., Chuan LT., Huang KF. (2004), “Comparing the clinical outcomes of insemination by two different density gradient preparation method”, J chin Med

66. Verza S Jr., Feijo CM., Esteves SC. (2009), “Resistance of human spermatozoa to cryoinjury in repeated cycles of thaw-refreezing”, Int

Braz J Urol; 35(5): 581-90.

67. Vladimir I., Eugenia I., Igor I.K. et al. (2004), “Cryoprotectant-Free cryopreservation of human spermatozoa by vitrification and freezing in vapor: effect on motility, DNA integrity, and fertilization ability”, Biology

of reproduction; 71: 1167-1173.

68. World Health Organization (2010), WHO laboratory manual for the

examination and processing of human semen, Human Reproduction; 5th

Edition.

69. Yogev L., Kleiman SE., Shabtai E. (2010), “Long-term cryostorage of sperm in a human sperm bank does not damage progressive motility concentration”, Human Reproduction; 25(5): 1027-103.

70. Zhou QZ., Feng CQ., Mao XM. (2009), “Update of asthenospermia- related genes and protein”, Article in Chinese; 15(9): 836-839.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3

1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ Vễ SINH NAM... 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh đã được lọc rửa (Trang 69 - 92)