CHẤT LƢỢNG TINH TRÙNG SAU BẢO QUẢN LẠNH SÂU

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh đã được lọc rửa (Trang 64 - 92)

4.3.1. Tỷ lệ di động của tinh trựng

Trong nghiờn cứu này, ở cả 3 khoảng thời gian bảo quản tỷ lệ di động và tỷ lệ di động tiến tới của tinh trựng đều thấp hơn rừ rệt so với trước bảo quản (xem bảng 3.2). Kết quả này phự hợp với cỏc kết quả đó được bỏo cỏo của nhiều tỏc giả [13],[15],[29],[69]. Diễn biến của quỏ trỡnh giảm khả năng di động và khả năng di động tiến tới của tinh trựng được thể hiện trong biểu đồ 4.2.

12.77 5.53 17.8 24.2 86.37 11.67 8.5 63.83 0 20 40 60 80 100 120

Trước BQL BQL 1 ngày BQL 10 ngày BQL 30 ngày

TT di động TT di động tiến tới

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % TT di động và TT di động tiến tới trước và sau BQL ở

những mẫu nhược tinh được lọc rửa

Do tỏc động của quỏ trỡnh đụng lạnh, khả năng di động của tinh trựng giảm là đương nhiờn. Tuy nhiờn, mong muốn của cỏc tỏc giả là cú được tỷ lệ tinh trựng di động cao nhất cú thể sau BQL. Hiệp hội Ngõn hàng mụ Hoa Kỳ đó đưa ra tiờu chuẩn để đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh sõu là: tỷ lệ tinh trựng di động sau bảo quản phải đạt được ≥ 50% so với tỷ lệ tinh trựng di động trước bảo quản [59]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi trờn mẫu nhược tinh đó được lọc rửa cho thấy sau bảo quản CSF di động và CSF di động tiến tới đều giảm rất nhiều (p<0,001) và đều chưa đạt được đến 50% so với trước bảo quản.

Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy cú sự giảm tỷ lệ di động của tinh trựng bảo quản theo thời gian ở mẫu đó lọc rửa. Thời gian bảo quản càng dài thỡ chất lượng tinh trựng càng giảm. Chỳng tụi nhận thấy ở cả 3 khoảng

thời gian bảo quản, tỷ lệ di động của tinh trựng đều giảm đi cú ý nghĩa thống kờ. Theo kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả tiến hành trờn cỏc mẫu tinh trựng bỡnh thường: thời gian bảo quản lạnh khụng ảnh hưởng đỏng kể lờn tỷ lệ tinh trựng di động [21],[23],[69]. Trờn thế giới đó cú 2 em bộ ra đời từ tinh trựng bảo quản lạnh sõu sau 21 và 28 năm của cựng một mẫu tinh dịch [37].

Tỏc giả Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) trong nghiờn cứu của mỡnh cũng cho biết tỷ lệ tinh trựng di động sau thời điểm bảo quản 1 ngày và 2 ngày là khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt, chỉ sau khoảng thời gian bảo quản 30 ngày thỡ tỷ lệ di động của TT mới giảm đi cú ý nghĩa thống kờ so với khoảng thời gian bảo quản 1 ngày và 2 ngày [13]. Sự khỏc biệt trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú thể do chỳng tụi nghiờn cứu trờn mẫu tinh trựng chất lượng kộm, sức bền tinh trựng kộm nờn khả năng chịu lạnh của tinh trựng cũng giảm nhanh theo thời gian. Tuy nhiờn, nghiờn cứu của chỳng tụi thực hiện với số lượng mẫu ớt nờn chỳng tụi thấy cần cú những nghiờn cứu tiếp theo với cỡ mẫu lớn hơn.

So sỏnh chỉ số CSF di động và CSF di động tiến tới sau bảo quản giữa mẫu tươi và mẫu được lọc rửa bước đầu chỳng tụi nhận thấy cỏc chỉ số này ở mẫu tươi đều cao hơn mẫu lọc rửa ở cựng thời gian bảo quản, đặc biệt trờn những mẫu nhược tinh cú PR < 32%. Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (xem biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4). So sỏnh riờng trờn cỏc mẫu nhược tinh nhẹ (32% < PR < 50%) thỡ sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Donnelly E.T.(2001) [27], Saritha K.R. (2001) [56], Sharma R.K (1996) [58].

Ở nghiờn cứu này, chỳng tụi đưa ra mốc giỏ trị PR=32% để phõn nhúm đối tượng nghiờn cứu vỡ 32% là ngưỡng giỏ trị WHO 2010 sử dụng để phõn loại mẫu tinh dịch bỡnh thường và mẫu nhược tinh (trong khi WHO 1999 lấy giỏ trị ngưỡng là 50%).

4.3.2. Tỷ lệ sống của tinh trựng

Trong quỏ trỡnh BQL, do xảy ra hiện tượng shock lạnh nờn tỷ lệ tinh trựng sống sút sau bảo quản sẽ giảm đi. Tỷ lệ cỏc TT cú biểu hiện chết theo chương trỡnh do shock lạnh tăng lờn [63]. Theo tỏc giả Counsel M. (2004) sau BQL tỷ lệ sống của tinh trựng ở mẫu bỡnh thường và mẫu thiểu tinh đều giảm so với trước bảo quản [24].

Trong nghiờn này, tỷ lệ TT sống sau BQL thấp hơn so với trước BQL. Tỷ lệ này ở mẫu đó lọc rửa giảm nhiều hơn so với mẫu tươi (biểu đồ 4.3 & xem biểu đồ 3.5). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Counsel M [24], Saritha [56].

59.37 21.63 14.4 28.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Trước BQL BQL 1 ngày BQL 10 ngày BQL 30 ngày

%

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % tinh trựng sống trước và sau bảo quản

ở những mẫu nhược tinh được lọc rửa

Như vậy, đỏnh giỏ của chỳng tụi về tỷ lệ di động và tỷ lệ sống của TT sau BQL một lần nữa khẳng định chắc chắn thờm nhận định của Donnelly E.T (2001) về khả năng đề khỏng tốt hơn với hiện tượng shock lạnh của mẫu tươi so với mẫu được lọc rửa [27].

Về ảnh hưởng của thời gian BQL lờn tỷ lệ sống của TT, chỳng tụi thấy tỷ lệ sống của TT giảm rừ rệt theo thời gian bảo quản ở cả 2 nhúm mẫu nghiờn cứu. Tinh trựng càng lưu trữ lõu trong mụi trường BQ lạnh sõu thỡ tỷ lệ TT sống sau BQ càng giảm. Nhận định này cũng đó được nhiều tỏc giả nờu ra [13], [14], [33], [51].

4.3.3. Hỡnh thỏi của tinh trựng sau BQL

Nghiờn cứu về sự biến đổi hỡnh thỏi TT sau BQL, tỏc giả Esteves (2007), Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) đó cho biết sau BQL tỷ lệ TT cú hỡnh thỏi vi thể bỡnh thường giảm đi cú ý nghĩa thống kờ so với trước BQ [13], [29]. Nghiờn cứu này của chỳng tụi cũng cho kết quả tương tự: sau thời gian BQL 1 ngày, tỷ lệ TT hỡnh thỏi bỡnh thường đó giảm đi 37% so với trước BQ (p < 0,001). Tỷ lệ này giảm cả ở mẫu tươi và mẫu đó lọc rửa (xem biểu đồ 3.6 & biểu đồ 4.4). 18.8 9.5 7.47 11.87 0 5 10 15 20 25 30

Trước BQL BQL 1 ngày BQL 10 ngày BQL 30 ngày %

Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường trước và sau BQL

Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường ở mẫu tươi thấp hơn mẫu đó lọc rửa. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (xem biểu đồ 3.6). Kết luận của chỳng tụi khỏc với kết luận của cỏc tỏc giả Esteves (2007), Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) cú thể do sự khỏc nhau về tiờu chuẩn chọn mẫu và cỡ mẫu nghiờn cứu.

Như vậy, quỏ trỡnh BQL khụng chỉ làm giảm khả năng di động của TT, giảm tỷ lệ sống của TT mà nú cũn tỏc động đến hỡnh thỏi của TT.

Hỡnh thỏi vi thể bất thường của TT sau BQL trong nghiờn cứu này chủ yếu là cỏc bất thường về đầu, cổ và một tỷ lệ nhỏ là bất thường phối hợp. Cỏc bất thường này cú thể phỏt hiện dễ dàng trờn tiờu bản nhuộm Giemsa và đỏnh giỏ trờn kớnh hiển vi quang học.

Nghiờn cứu của Yogev (2010) cho thấy ảnh hưởng của BQL lờn sự toàn vẹn DNA của TT. Tỏc giả nhận thấy ở cỏc mẫu TT bất thường xuất hiện nhiều cỏc mảnh vỡ nhiễm sắc thể sau quỏ trỡnh BQL [69]. Kết quả nghiờn cứu của Yogev cũng tương tự với cỏc bỏo cỏo trước đú của cỏc tỏc giả [19], [27], [67]. Cỏc kết quả này cũng là tiền đề để triển khai cỏc nghiờn cứu sõu hơn về sự biến đổi bộ nhiễm sắc thể và hỡnh thỏi siờu vi, thậm chớ đỏnh giỏ cấu trỳc DNA, gen của TT sau BQL mà chỳng tụi chưa cú điều kiện để thực hiện trong nghiờn cứu này.

4.4. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC LỌC RỬA TINH TRÙNG TRƢỚC BẢO QUẢN LẠNH SÂU QUẢN LẠNH SÂU

Bảo quản lạnh cú thể gõy ra những tổn thương nghiờm trọng cho màng tinh trựng, làm giảm tỷ lệ di động, tỷ lệ sống và tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường. Sự cú mặt của một số chất cần thiết trong tinh tương đúng vai trũ bảo vệ tự nhiờn, gúp phần hạn chế cỏc tổn thương do shock lạnh gõy ra.

Việc lọc rửa tinh trựng đó loại bỏ được cỏc tinh trựng chết, tinh trựng cú bất thường về hỡnh thỏi, bạch cầu, vi khuẩn , cỏc yếu tố bất hoạt hoặc cỏc gốc oxy hoạt động nhưng đồng thời cũng loại bỏ cỏc chất cần thiết chống shock lạnh cú trong tinh tương. Tinh tương rất giàu những chất sinh năng lượng như fructose - chất cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự di động của tinh trựng. Ngoài ra, tinh tương cũn chứa kẽm - ion kim loại đúng vai trũ duy trỡ sự toàn vẹn của màng tinh trựng. Sự mất kẽm do lọc rửa đồng nghĩa với sự làm mất vai trũ bảo vệ tự nhiờn của tinh tương [22].

Một cơ chế bảo vệ tự nhiờn chống shock lạnh quan trọng khỏc là sự cú mặt của cỏc chất chống oxy húa trong tinh tương như superoxide dismutase và catalase. Những chất này làm mất tỏc dụng của cỏc chất oxy hoạt động [9].

Năm 2001, Saritha K.R trong nghiờn cứu “ So sỏnh chất lượng tinh trựng sau BQL trong hơi nitơ và trong nitơ lỏng ở mẫu tinh trựng tươi và mẫu tinh trựng đó lọc rửa” đó cho biết tỷ lệ di động và tỷ lệ sống của TT sau BQ ở mẫu tinh trựng đó lọc rửa giảm đỏng kể so với mẫu tươi [56]. Tỏc giả Donnelly E.T (2001) cũng khẳng định sự nguyờn vẹn của DNA sau ró đụng ở mẫu TT tươi cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mẫu TT đó được lọc rửa [27]. Từ cơ sở phõn tớch trờn, nhiều tỏc giả đó thống nhất nhận định: tinh tương cú vai trũ rất quan trọng trong sự sống lạnh. Sự mất cỏc chất bảo vệ tự nhiờn trong tinh dịch do quỏ trỡnh lọc rửa là một trong những nguyờn nhõn gõy ra sự giảm chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh ở mẫu đó lọc rửa nhiều hơn ở mẫu tươi [8],[9],[13],[22].

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi cũng ghi nhận được cỏc kết quả tương tự. Nghiờn cứu trờn cỏc mẫu nhược tinh, chỳng tụi thấy cỏc chỉ số CSF di động, CSF di động tiến tới, tỷ lệ tinh trựng sống sau BQ ở mẫu tươi đều cao hơn cú ý nghĩa thống kờ so với mẫu được lọc rửa. Sự khỏc biệt này đặc biệt rừ ở những mẫu nhược tinh cú tỷ lệ tinh trựng di động tiến tới dưới 32%.

Như vậy, vai trũ bảo vệ của tinh tương trong quỏ trỡnh bảo quản lạnh là khỏ rừ. Tuy nhiờn, một số tỏc giả lại cho rằng: cú một mối tương quan nghịch giữa độ di động của tinh trựng và tỷ lệ cỏc chất ức chế di động tinh trựng cú trong tinh tương ở cỏc mẫu nhược tinh. Cỏc chất này cú thể là nguyờn nhõn của một số những rối loạn về di động của tinh trựng sau khi húa lỏng tinh dịch [24]. Việc lọc rửa tinh trựng trước BQL đối với cỏc mẫu nhược tinh sẽ giỳp loại bỏ phần lớn cỏc chất ức chế di động tinh trựng, do đú cải thiện được chất lượng tinh trựng trong quỏ trỡnh bảo quản lạnh.

Tại Việt Nam, tỏc giả Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) khi đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng sau BQL ở những mẫu tinh trựng bỡnh thường cũng cho biết chất lượng tinh trựng sau BQL ở mẫu được lọc rửa cú tốt hơn so với mẫu tươi nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ [13].

Bàn về ảnh hưởng của việc lọc rửa trước bảo quản lạnh sõu đối với cả mẫu bỡnh thường và mẫu bất thường chỳng tụi cho rằng cần cú nhiều nghiờn cứu sõu hơn để cú thể đưa ra những kết luận chớnh xỏc.

KẾT LUẬN

Nghiờn cứu trờn 30 mẫu tinh dịch nhược tinh nhằm đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng người sau BQL sõu ở những mẫu nhược tinh đó được lọc rửa, chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh sõu ở những mẫu nhược tinh đó được lọc rửa:

- Chỉ số CSF di động, CSF di động tiến tới, tỷ lệ tinh trựng sống đều giảm cú ý nghĩa thống kờ so với trước bảo quản lạnh.

- Thời gian bảo quản lạnh càng dài, chất lượng tinh trựng càng giảm. - Tỷ lệ tinh trựng bất thường về hỡnh thỏi vi thể tăng sau bảo quản lạnh. 2. Ảnh hưởng của việc lọc rửa đến chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh sõu ở những mẫu nhược tinh:

- Chất lượng tinh trựng sau bảo quản lạnh ở những mẫu tinh dịch tươi (khụng được lọc rửa) tốt hơn so với những mẫu tinh dịch được lọc rửa.

KHUYẾN NGHỊ & HƢỚNG NGHIấN CỨU TIẾP THEO Khuyến nghị:

Việc lọc rửa trước khi bảo quản lạnh cỏc mẫu nhược tinh chỉ nờn thực hiện đối với những mẫu cú nguy cơ lõy nhiễm cao.

Hƣớng nghiờn cứu tiếp theo:

1. Nghiờn cứu tiếp về bảo quản lạnh sõu cỏc mẫu tinh trựng bất thường với cỡ mẫu lớn hơn và thực hiện chia lớp đối tượng nghiờn cứu.

2. Nghiờn cứu với cỏc khoảng thời gian bảo quản dài hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuõn Bỏi (2002), “Nghiờn cứu đặc điểm tinh dịch đồ của 1000 cặp vợ chồng vụ sinh”. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Trịnh Bỡnh (2003), Phụi thai học- Những sự kiện chủ yếu và liờn hệ lõm

sàng, Tập I, NXB Y học, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2010), “Cẩm nang về xột nghiệm và xử lý tinh trựng người”. Hà Nội 2010, tr 13-45.

4. Vũ Văn Chỳc (1990), “Tỡm hiểu nguyờn nhõn vụ sinh trờn 1000 bệnh nhõn điều trị tại viện BVBMTSS”, Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ nội trỳ

bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

5. Trần Văn Hanh, Nguyễn Minh Thụng, Nguyễn Thị Đức và CS (2000), “Nghiờn cứu hỡnh thỏi cấu trỳc tinh trựng sau lưu trữ bảo quản”. Tập san

của hỡnh thỏi học Việt Nam, NXB Y học, thành phố Hồ Chớ Minh.

6. Trƣơng Cụng Hổ, Hồ Mạnh Tƣờng (2001), “Phương phỏp trữ lạnh tinh trựng”, Phương phỏp xột nghiệm tinh dịch, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

7. Nguyễn Văn Lý (2002), Thực trạng bảo quản lạnh tinh trựng, (tài liệu dịch).

8. Trần Thị Phƣơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng và CS (2007), Hiếm

muộn-vụ sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Y học, Hà Nội, tr: 25-36.

9. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng (2004), Lịch sử phỏt triển của kỹ thuật hỗ trợ sinh

sản trờn thế giới và tại Việt Nam, NXB Y học, Thành phố Hồ Chớ Minh.

10. Đào Thị Thỳy Phƣợng (2004), “Nghiờn cứu đỏnh giỏ hai phương phỏp lọc rửa tinh trựng: bơi lờn và bậc thang nồng độ”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Nguyễn Xuõn Quý, Phạm Ngọc Quốc Duy (2004), “Khảo sỏt tinh dịch đồ ở những cặp vợ chồng hiếm muộn điều trị tại Bệnh viện phụ sản Từ Dũ”, Vụ sinh - nguyờn nhõn và kết quả điều trị, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chớ Minh.

12. Phan Văn Quyền (2000) “Khỏm và làm bệnh ỏn một cặp vợ chồng vụ sinh”, Lớp vụ sinh và cỏc kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Khúa VI; tr: 17-24. 13. Nguyễn Phƣơng Thảo Tiờn (2007), “Đỏnh giỏ chất lượng tinh trựng sau

bảo quản lạnh sõu ở những mẫu tinh trựng người đó được lọc rửa”, Luận

văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

14. Trịnh Sinh Tiờn (2002), “Nghiờn cứu ỏp dụng qui trỡnh bảo quản tinh trựng người bằng lạnh sõu trong mụi trường Glycerol, GEYC, Sperm Freeze”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

15. Hồ Mạnh Tƣờng, Nguyễn Thị Mai, Lại Văn Tỏm (2000), “Trữ lạnh tinh trựng người trong thụ tinh nhõn tạo”, Thời sự Y dược học, Bộ V(1), tr:8-10.

16. Hồ Mạnh Tƣờng (2006), “Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Y học sinh sản, NXB Y học, Thành phố Hồ Chớ Minh 2006.

17. Phan Khỏnh Vy, Phan Trƣờng Duyệt (2001), Thụ tinh trong ống

nghiệm, (tài liệu dịch), NXB Y học, Hà Nội.

Tiếng Anh

18. Abou-Setta A.M. (2004), “Transmission risk of hepatitis C virus via

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng tinh trùng sau bảo quản lạnh sâu ở những mẫu nhược tinh đã được lọc rửa (Trang 64 - 92)