Nghiờn cứu về sự biến đổi hỡnh thỏi TT sau BQL, tỏc giả Esteves (2007), Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) đó cho biết sau BQL tỷ lệ TT cú hỡnh thỏi vi thể bỡnh thường giảm đi cú ý nghĩa thống kờ so với trước BQ [13], [29]. Nghiờn cứu này của chỳng tụi cũng cho kết quả tương tự: sau thời gian BQL 1 ngày, tỷ lệ TT hỡnh thỏi bỡnh thường đó giảm đi 37% so với trước BQ (p < 0,001). Tỷ lệ này giảm cả ở mẫu tươi và mẫu đó lọc rửa (xem biểu đồ 3.6 & biểu đồ 4.4). 18.8 9.5 7.47 11.87 0 5 10 15 20 25 30
Trước BQL BQL 1 ngày BQL 10 ngày BQL 30 ngày %
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường trước và sau BQL
Trong nghiờn cứu này, tỷ lệ tinh trựng hỡnh thỏi bỡnh thường ở mẫu tươi thấp hơn mẫu đó lọc rửa. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (xem biểu đồ 3.6). Kết luận của chỳng tụi khỏc với kết luận của cỏc tỏc giả Esteves (2007), Nguyễn Phương Thảo Tiờn (2007) cú thể do sự khỏc nhau về tiờu chuẩn chọn mẫu và cỡ mẫu nghiờn cứu.
Như vậy, quỏ trỡnh BQL khụng chỉ làm giảm khả năng di động của TT, giảm tỷ lệ sống của TT mà nú cũn tỏc động đến hỡnh thỏi của TT.
Hỡnh thỏi vi thể bất thường của TT sau BQL trong nghiờn cứu này chủ yếu là cỏc bất thường về đầu, cổ và một tỷ lệ nhỏ là bất thường phối hợp. Cỏc bất thường này cú thể phỏt hiện dễ dàng trờn tiờu bản nhuộm Giemsa và đỏnh giỏ trờn kớnh hiển vi quang học.
Nghiờn cứu của Yogev (2010) cho thấy ảnh hưởng của BQL lờn sự toàn vẹn DNA của TT. Tỏc giả nhận thấy ở cỏc mẫu TT bất thường xuất hiện nhiều cỏc mảnh vỡ nhiễm sắc thể sau quỏ trỡnh BQL [69]. Kết quả nghiờn cứu của Yogev cũng tương tự với cỏc bỏo cỏo trước đú của cỏc tỏc giả [19], [27], [67]. Cỏc kết quả này cũng là tiền đề để triển khai cỏc nghiờn cứu sõu hơn về sự biến đổi bộ nhiễm sắc thể và hỡnh thỏi siờu vi, thậm chớ đỏnh giỏ cấu trỳc DNA, gen của TT sau BQL mà chỳng tụi chưa cú điều kiện để thực hiện trong nghiờn cứu này.