giâo Nguyín thủy
Trong kinh điển Phật giâo, nghiệp lă một khâi niệm rộng lớn cĩ liín hệ với nhiều khâi niệm khâc; ở đđy, để níu rõ sự khâc biệt quan điểm về nghiệp của Phật giâo với của Kỳ-na giâo, băi viết chỉ giới hạn trình băy quan niệm về nghiệp được giảng dạy trong hai bản kinh thuộc
Trung Bộ lă Tiểu nghiệp phđn biệt (Trung Bộ số 135) vă Đại nghiệp phđn biệt (Trung Bộ số 136).
Trong kinh Tiểu nghiệp phđn biệt, Đức Phật khẳng định, “câc loăi hữu tình lă chủ nhđn của nghiệp, lă thừa tự của nghiệp. Nghiệp lă thai tạng, nghiệp lă quyến thuộc, nghiệp lă điểm tựa, nghiệp phđn chia câc loăi hữu tình; nghĩa lă cĩ liệt, cĩ ưu”. Đđy lă điều Thế Tơn trả lời thanh niín Subha Todeyyaputta khi người năy thắc mắc tại sao giữa loăi người với nhau lại cĩ người thọ cĩ người yểu, cĩ người giău cĩ người nghỉo, cĩ người đẹp cĩ người xấu, cĩ người khỏe mạnh cĩ người bệnh hoạn, cĩ người sang cĩ người hỉn, cĩ người khơn cĩ người dại… Khi được thỉnh cầu giải thích cụ thể hơn, Đức Phật trả lời đại khâi như sau: Chết yểu lă do nghiệp giết hại sinh vật, khơng
sau; Như xe, chđn vật kĩo” vă “Ý dẫn đầu câc phâp: Ý lăm chủ, ý tạo; Nếu với ý thanh tịnh: Nĩi lín hay hănh động: An lạc bước theo sau: Như bĩng khơng rời hình”. Lập trường tu tập của Phật giâo dẫn xuất từ nhận thức trín đđy về nghiệp. Lập trường ấy chú trọng tới việc phât triển trí tuệ theo con đường Tam vơ lậu học lă Giới đem đến Định rồi Định đem đến Tuệ. Giữ giới lă đặt mình văo trong một mơi trường an toăn, từ đĩ, tđm được thanh thản để thực hănh câc giâo phâp của Phật; thay vì chấp nhận cực đoan thực hănh câc khổ hạnh khiến tđm thiếu an lạc.