- Kỷ yếu Đại hội Phật giâo toăn quốc kỳ V GHPGVN (2002).
nửa cuối thế kỷ
cuốn sâch, chúng tơi nhận thấy vấn đề mă sâch đề cập khơng cĩ gì mới, ngược lại cịn bộc lộ nhiều mđu thuẫn trong quan điểm của tâc giả, đồng thời lă sự mây mĩc, giâo điều khi đânh giâ sự việc vă những nhầm lẫn, sai sĩt về kiến thức lịch sử.
Khi viết về lịch sử Việt Nam ở giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX, tâc giả đê nhận định về thâi độ của nhă Nguyễn trước nguy cơ mất nước:
“Khơng phải triều đình Nguyễn khơng biết đến sự uy hiếp của phương Tđy ngăy một đến gần. Đế quốc Anh chiếm Ấn Độ, Xingapo, Malaixia, Hương Cảng của Trung Quốc… Hă Lan chiếm Inđơníxia… Trong thực tế, triều đình đều biết đến câc sự kiện chính trị nĩi trín, song đê chủ quan, cố ý lăm ngơ, khơng cĩ sự chuẩn bị để đối phĩ” (tr.18).
Thực tế, triều đình cĩ “chủ quan”, “cố ý lăm ngơ”, “khơng cĩ sự chuẩn bị đối phĩ” như tâc giả khẳng định hay khơng? Sự thực theo lịch sử thì nhă Nguyễn, mă ở giai đoạn năy lă vua Tự Đức, rất quan tđm đến thời cuộc; hăng năm triều đình đều cử câc quan đi cơng cân ra câc nước, địa phương trong khu vực như Hương Cảng,
Xiím, Mê Lai… để mua sắm dụng cụ, nắm bắt tình hình của thế giới, vă tđu băy tình hình ở câc nơi đĩ cho vua nghe, bản thđn vua Tự Đức cũng từng đọc Hương Cảng nhật bâo xuất bản bằng chữ Hân, vì vậy nhă vua hiểu biết khâ rõ về thời sự; khi chiến tranh xảy ra, triều đình cũng đê gấp rút tăng cường hệ thống đồn lũy, binh lính phịng thủ ở câc nơi hiểm yếu (cửa sơng, biển…),
cử những tướng tăi trực tiếp chỉ huy câc mặt trận như Đă Nẵng, Gia Định…(1).
Nhìn nhận một câch khâch quan thì triều đình phong kiến đê cố gắng hết mức trong một tình thế bị động, lúng túng của một cơ chế chính trị đê lỗi thời, trì trệ khơng theo kịp bước tiến của lịch sử nhđn loại. Vă sự “cố gắng hụt hơi” đĩ đê khơng đủ sức đề khâng để bảo vệ được độc lập dđn tộc trước nạn xđm lược của câc cường quốc tư bản phương Tđy.
Tiếp theo, tâc giả viết về mđu thuẫn xê hội dưới thời nhă Nguyễn: “Triều đình Nguyễn khơng giải quyết được mđu thuẫn giữa triều đình vă câc thế lực phong kiến địa phương. Sự chống đối, nổi dậy của câc địa phương ngăy một nhiều. Dưới triều Nguyễn cĩ khoảng 500 cuộc khởi nghĩa vă chống đối” (tr.19).
Ở đđy nếu tâc giả viết “mđu thuẫn giữa triều đình vă câc tầng lớp nhđn dđn” thì cịn cĩ thể tạm chấp nhận được, nhưng tâc giả lại viết “mđu thuẫn giữa triều đình vă câc thế lực phong kiến địa phương” thì thật vơ lý, vì triều Nguyễn lă một chế độ phong kiến quđn chủ chuyín chế trung ương tập quyền, khơng cĩ câc thế lực phong kiến cât cứ ở địa phương. Câc cuộc nổi dậy chống triều đình ở câc địa phương hầu hết đều lă khởi nghĩa nơng dđn, phần lớn do câc câc lênh tụ nơng dđn chỉ huy (lớn nhất lă cuộc khởi nghĩa của Phan Bâ Vănh ở Thâi Bình, 1821-1828) hoặc một văi cuộc khởi nghĩa do nhă nho bất mên thời cuộc chỉ huy (tiíu biểu lă khởi nghĩa Cao Bâ Quât, 1854-1855); ngoăi ra cĩ cuộc binh biến ở thănh Phiín An (Gia Định, 1833-1835) do viín võ quan Lí Văn Khơi chỉ huy hoặc cuộc nổi dậy của người dđn tộc thiểu số ở Cao Bằng do tù trưởng Nơng Văn Vđn chỉ huy (1833-1835). Qua đĩ cĩ thể khẳng
Chủ nghĩa yíu nước Việt Nam
nửa cuối thế kỷ XIX