VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 15 8-

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-256-ngay-01-09-2016 (Trang 36 - 37)

- Kỷ yếu Đại hội Phật giâo toăn quốc kỳ V GHPGVN (2002).

34 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 15 8-

định khơng cĩ sự chống đối của thế lực phong kiến địa phương năo cả. Cuộc nổi dậy của Lí Duy Cự - tự xưng dịng dõi nhă Lí - chỉ lă cuộc nổi dậy của nơng dđn nghỉo do Cao Bâ Quât vă câc đồng chí khởi xướng, họ đi tìm vă tơn câi “ơng hoăng chđn đất” hậu duệ của vua Lí chỉ để cho việc “phù Lí” cĩ danh chính ngơn thuận, mục đích thu hút dđn nghỉo tham gia chống lại triều đình. Cịn Tạ Văn Phụng - một tín cướp biển - nổi dậy ở miền Đơng Bắc Kỳ văo thập niín 60, tự xưng “Lí hoăng” thì chỉ lă sự “vơ văo” dịng họ nhă Lí cho oai vă để tăng thím thanh thế mă thơi…(2).

Khi viết về tinh thần chống Phâp của nhđn dđn ta, tâc giả lại tiếp tục phĩng bút: Phạm Văn Nghị ở ngoăi Bắc vă nhiều sĩ phu yíu nước khâc ở mọi miền của đất nước, vừa “hơ lín một tiếng” đê cĩ hăng ngăn người đi theo” (tr.27).

Ở đđy cĩ thể thể thấy rõ sự cường điệu vă cĩ lẽ khơng tham khảo kỹ tăi liệu lịch sử nín tâc giả nĩi bừa, khơng cĩ một dẫn chứng năo cả. Sự thật lă khi quđn Phâp tiến cơng Đă Nẵng văo thâng 9-1858, quan Đốc học Nam Định lă Hoăng giâp Phạm Văn Nghị đê huy động được 365 học trị gồm nhiều thế hệ do ơng đăo tạo, trang bị vũ khí thơ sơ, kĩo văo Huế xin vua cho phĩp được văo Đă Nẵng tham gia đânh Phâp, chứ quđn số khơng lín đến “hăng ngăn người” như sự cường điệu của tâc giả (3).

Ở trong sâch, khi viết về câc nhđn vật Phan Thanh Giản, Trương Vĩnh Ký… tâc giả đê đưa ra những nhận định rất nặng nề nhưng cực đoan vă thiếu tư liệu để minh chứng. Tâc giả đê nhận định về Trương Vĩnh Ký như sau: “Về mặt hănh động thì trước sau như một,

Trương Vĩnh Ký đều dựa văo thực dđn Phâp, cấu kết với thực dđn Phâp, giúp thực dđn Phâp thực hiện việc xđm lược vă đặt âch thống trị ở Việt Nam… Qua thư từ ơng đê thơng bâo cho những viín thực dđn đĩ biết tđm lý của người dđn Việt Nam vă nội bộ của triều đình Huế lúc bấy giờ để bọn Phâp biết câch hănh động” (tr42).

Ở đđy cĩ thể thấy tâc giả chỉ nĩi lấy được một câch hồ đồ chứ khơng hề cĩ một cơ sở chứng minh lă Trương Vĩnh Ký “cấu kết với thực dđn Phâp”, “giúp thực dđn Phâp thực hiện việc xđm lược vă đặt âch thống trị…”, tăi liệu mă tâc giả minh chứng cho lập luận của mình chỉ lă văi bức thư mang tính chất xê giao của Trương Vĩnh Ký với một văi quan chức người Phâp ở Nam Kỳ thời bấy giờ nín khơng đủ sức thuyết phục về “tội âc” của Trương Vĩnh Ký theo sự “kết ân” của tâc giả. Theo câc tăi liệu lịch sử đê cơng bố từ trước đến nay thì chúng ta đều biết rằng mặc dầu Trương Vĩnh Ký cĩ ra lăm việc cho Phâp, nhưng ơng chỉ hoạt động trín lĩnh vực văn hĩa, học thuật (biín soạn từ điển, xuất bản sâch bâo…) chứ ơng chưa bao giờ theo quđn đội thực dđn để chỉ điểm, đăn âp đồng băo của mình.

Nhiều nhă văn hĩa, học giả đê viết về ơng với những lời trđn trọng, trong đĩ những dịng của nhă văn Sơn Nam tuy văn phong giản dị, mộc mạc của người Nam Bộ nhưng bộc lộ hết bản chất của sự việc: “Ơng Trương Vĩnh Ký từ khi đỗ đạt cho đến khi mất vẫn tỏ ra thđn Phâp. Tuy nhiín, người ở miền Nam khơng bao giờ khinh rẻ ơng. Ơng khơng gia nhập Phâp tịch; trước khi mất, ơng biết thđn phận của người học giả sống trong thời kỳ khĩ khăn… Ơng năy khi sanh tiền tuy lă nhă nước tin cậy mặc dầu chớ chẳng hề ỷ thế mă hại quí hương, chỉ vẽ cho câc quan Lang-sa biết phong tục lễ nghĩa của con nhă An Nam, cho khỏi chỗ mích lịng nhau, lăm cho mẹ

gă phải thương con vịt. Đím ngăy lo đặt sâch năy dịch sâch kia cho kẻ hậu sinh dễ học. Thiệt lă quan thầy của cả vă Nam Kỳ…

Ngoăi những tâc phẩm biín khảo mang tính câch bâc học, ơng Trương Vĩnh Ký cịn chú ý đến độc giả bình dđn, lời văn theo lời ăn tiếng nĩi thơng dụng lúc bđy giờ” (4).

Tâc giả cũng viết về Phan Thanh Giản với một thâi độ tương tự: “Ơng hoảng sợ trước sức mạnh của Phâp, ơng mất cảnh giâc trước đm mưu thđm độc của Phâp, với sứ mệnh lă Khđm sai đại thần, ơng đê ký kết để ba tỉnh miền Đơng vă ba tỉnh miền Tđy Nam Kỳ lần lượt rơi văo tay Phâp” (tr.44).

Nhìn lại lịch sử, chúng ta cĩ thể thấy rằng Phan Thanh Giản nhận biết tường tận sức mạnh khoa học kỹ thuật của nước Phâp qua chuyến đi sứ sang Paris năm văo 1863, ơng đê tđu rõ những điều tai nghe mắt thấy cho vua vă câc quan trong triều, mong họ thay đổi nhận thức về thời cuộc mă thực hiện canh tđn đất nước, nhưng thuyết phục những bộ ĩc đê “nho hĩa” trở nín xơ cứng, ù lì lă một việc rất khĩ khăn như ơng đê từng than thở:

Kíu gọi đồng bang mau tỉnh giấc Hết lời năn nỉ chẳng ai tin,

Ơng quâ hiểu về đm mưu của Phâp chứ khơng hề mất cảnh giâc hoặc sợ Phâp như tâc giả kết luận. Bín cạnh đĩ, cĩ thể thấy tâc giả đê nhầm lẫn sơ đẳng về kiến thức lịch sử phổ thơng: Năm 1862, Phan Thanh Giản thừa hănh lệnh của nhă vua, ký kết nhượng cho Phâp 3 tỉnh Đơng Nam Kỳ, chứ ơng chưa bao giờ ký kết nhđn nhượng cho Phâp 3 tỉnh Tđy Nam Kỳ như tâc giả đê viết (5).

Trong quâ trình viết, cĩ nhiều chỗ tâc giả đê tự mđu thuẫn với lập luận của mình, ở phần đầu tâc giả cho rằng triều đình phong kiến với một nền kinh tế nơng

nghiệp lạc hậu, quđn đội yếu kĩm, vũ khí thơ sơ nín khơng thể chống nổi với một đội quđn xđm lược nhă nghề của một cường quốc cơng nghiệp như Phâp:

“Điều nhận thấy dễ dăng lă vũ khí của Phâp hiện đại hơn, phương phâp tâc chiến của Phâp tiến bộ hơn, cịn triều Nguyễn vă câc thế lực chống Phâp của ta thì ngược lại, vũ khí thơ sơ, phương phâp lạc hậu. Thơ sơ, lạc hậu thì khĩ cĩ thể thắng được hiện đại vă tiín tiến” (tr.16).

Nhưng ở đoạn sau tâc giả lại lín ân triều Nguyễn thất bại vì thiếu tinh thần kiín quyết chống giặc: “Nếu như triều đình biết đặt lợi ích dđn tộc lín trín hết, biết tự trọng vă giữ được truyền thống chống xđm lăng của dđn tộc, biết dựa văo dđn lúc nguy nan thì đê cĩ một đường lối mạnh bạo, cương quyết vă đúng đắn trong việc chống giặc giữ nước như đời Trần, Lí” (tr.114).

Lập luận của tâc giả thật lă “tiền hậu bất nhất”! Một cuốn sâch viết về chủ nghĩa yíu nước một câch chung chung, hời hợt, khơng cĩ một sự khâm phâ, phât hiện gì mới; nhìn nhận vấn đề một câch cực đoan, giâo điều vă sai sĩt nhiều về kiến thức lịch sử nín giâ trị học thuật yếu kĩm, khơng cĩ sức thuyết phục, hấp dẫn người đọc. 

Chú thích:

Một phần của tài liệu van-hoa-phat-giao-so-256-ngay-01-09-2016 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)