Theo những trình băy trín, ta thấy Kỳ-na giâo cho rằng nghiệp do thđn gđy nín lă tối quan trọng; vì thế, muốn được giải thôt, hănh giả Kỳ-na giâo phải tu khổ hạnh theo lối hănh xâc, một hình thức trừng phạt đối với thđn. Ngược lại, Phật giâo cho rằng con người lă sự tập hợp của ngũ uẩn; trong đĩ thđn thuộc sắc uẩn, cịn lại lă phần tđm bao gồm thọ uẩn, tưởng uẩn, hănh uẩn vă thức uẩn; tuy thđn tạo tâc nhưng thực sự chính ý thức mới quyết định khiến thđn phải hănh động; vì vậy, nghiệp do ý gđy ra mới lă tối quan trọng. Vì thế, để giải thôt, hănh giả phải lăm trong sạch tđm của mình. Điều năy được níu rõ trong kinh Phâp Cú, cđu 183, rằng Chư âc mạc tâc, chúng thiện phụng hănh, tự tịnh kỳ ý, thị chư Phật giâo.
Mặt khâc, Kỳ-na giâo quan niệm rằng nghiệp đời trước lă nguyín nhđn duy nhất quy định điều kiện sống trong hiện tại của một sinh thể; vă nghiệp hiện tại sẽ lă nguyín nhđn duy nhất quy định điều kiện sống tương lai của một sinh thể. Điều năy được níu rõ trong những cđu trả lời của câc tu sĩ thuộc giâo phâi Ni-kiền-tử được Đức Phật tường thuật trong kinh Ở lăng Devadaha. Trong kinh năy, Đức Phật chỉ rõ rằng những trải nghiệm lạc thọ hay khổ thọ trong hiện tại lă sự phối hợp của nghiệp quâ khứ lẫn nghiệp hiện tại. Đức Phật chỉ ra cho câc vị Ni-kiền- tử thấy rằng nếu nghiệp quâ khứ lă nguyín nhđn duy nhất cho điều kiện sống hiện tại thì con người khơng thể lăm được gì khâc ngoăi việc chấp nhận hoăn cảnh trước mắt vă cố đừng tạo nghiệp mới, một thâi độ hoăn toăn thụ động. Đức Phật chỉ ra rằng việc thực hănh khổ hạnh đối với thđn xâc chỉ vơ ích khơng mang lại kết quả. Cũng trong kinh năy, Đức Phật chỉ rõ, con người cĩ thể thôt được đau khổ lă nhờ cĩ trí tuệ, khơng tiếp tục theo đuổi những nguyín nhđn gđy ra đau khổ. Đức Phật níu thí dụ về trường hợp một người đăn ơng yíu một người đăn bă; người năy đau khổ khi thấy người đăn bă ấy vui thú với người đăn ơng khâc; rồi khi nhận ra sự tương quan giữa nỗi đau khổ của mình với việc trơng thấy người đăn bă ở bín cạnh người đăn ơng khâc, liền cắt đứt sự đam mí của mình đối với người đăn bă ấy vă hết đau khổ; cho thấy việc chấm dứt đau khổ cần cĩ trí tuệ.
Nĩi chung, tuy giâo lý Kỳ-na giâo cĩ nhiều điểm tương đồng với giâo lý Phật giâo, nhưng quan niệm của Phật giâo về nghiệp lă một quan niệm tích cực, con người cĩ thể chuyển nghiệp; trong khi người Kỳ-na giâo coi nghiệp
cĩ tính câch quyết định, con người khơng thể biến cải được mă chỉ cĩ thể lăm tiíu mịn bằng câch trừng phạt câi thđn đê gđy nghiệp. Chính quan niệm năy dẫn người Kỳ-na giâo đi đến chỗ cực đoan, hănh xâc. Trong quâ trình hănh đạo của cả hai giâo phâi, cĩ những quan niệm của Kỳ-na giâo bị hiểu lầm lă của Phật giâo, vă cũng cĩ những quan điểm của Phật giâo được Kỳ-na giâo tiếp thu khiến giâo lý của giâo phâi năy dần bớt sự cực đoan.
IV. Kết luận
Trong thời cổ, Kỳ-na giâo vă Phật giâo đều bị coi lă những tư tưởng vơ thần vì cùng khơng nhìn nhận một vị thượng đế tạo tâc cĩ quyền năng tuyệt đối; cùng nhận thức cuộc sống thế tục lă đầy đau khổ cần phải vượt thôt bằng lối sống đạo đức để ra khỏi vịng luđn hồi; cùng cổ võ một xê hội khơng giai cấp. Tuy nhiín, những khâc biệt quan điểm liín quan đến nghiệp đê khiến hai tơn giâo cĩ hai hướng đi khâc nhau. Phật giâo chọn hướng đi trung đạo, đề cao trí tuệ; cịn Kỳ-na giâo chọn hướng đi cực đoan, đề cao khổ hạnh. Trong thời đại hiện nay, quan điểm đạo đức cực đoan của Kỳ-na giâo ngăy căng khơng tương thích với cuộc sống xê hội; quả thật, lối sinh hoạt lõa thể của một vị đạo sĩ Kỳ-na sẽ tạo nhiều khĩ khăn khi vị năy tiếp xúc với quần chúng. Điều năy cĩ thể giải thích lý do Kỳ-na giâo khơng phât triển ra bín ngoăi dđn tộc Ấn Độ, mặc dù ngăy nay đê cĩ một cộng đồng Kỳ-na giâo người Ấn Độ hănh đạo ở chđu Mỹ vă chđu Đu. Mặc dù vậy, những giâ trị đạo đức mă Kỳ-na giâo đề cao vẫn cĩ những tâc động lớn trong xê hội hiện đại. Chẳng hạn, lời nguyện khơng gđy hại của người theo Kỳ-na giâo khơng chỉ nhắm đến câc sinh vật cĩ tình thức, mă ngay cả đất đâ vă cđy cỏ cũng được bảo vệ; vă chính lời nguyện năy đê hướng dẫn thâi độ “bất bạo động” của ngăi Mahatma Gandhi khi ngăi tranh đấu cho độc lập của đất nước Ấn Độ. Ở mức độ thế tục, cĩ thể thấy giâo lý Kỳ-na giâo cũng vẫn cĩ những đĩng gĩp tích cực cho nền văn minh của loăi người.
Tăi liệu tham khảo:
1. Thích Hạnh Bình, Tìm hiểu giâo lý Phật giâo nguyín thủy,
Nxb Phương Đơng, 2007.
2. Thích Minh Chđu, Kinh Trung Bộ, tập I-II, Nxb Tơn Giâo, tâi bản 2012. tâi bản 2012.
3. Thích Minh Chđu, Như Lai thiền, Nxb Phương Đơng, 2010. 4. Thích Minh Chđu, Kinh Phâp Cú, Nxb Tơn Giâo, 2008. 4. Thích Minh Chđu, Kinh Phâp Cú, Nxb Tơn Giâo, 2008. 5. Doên Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niín, 1999.
6. Hă Thúc Minh, Triết học phương đơng - Triết học Ấn Độ,
Nxb TP.Hồ Chí Minh, 2001.
7. Viín Trí, Ấn Độ Phật giâo sử luận, Nxb Phương Đơng, tâi bản 2009. bản 2009.
8. Thích Minh Tuệ, Phật vă thânh chúng, Nxb Tơn Giâo, tâi bản 2012. bản 2012.
9. Tuệ Sĩ, Tinh hoa triết học Phật giâo, Nxb Phương Đơng, 2012. 10. Chânh Trí Mai Thọ Truyền, Triết học tơn giâo Ấn Độ, Nxb 10. Chânh Trí Mai Thọ Truyền, Triết học tơn giâo Ấn Độ, Nxb Tơn Giâo, 2012.
26 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 1 - 9 - 2016
Trong lịch sử dđn tộc Việt Nam cũng như Đại Việt ngăy xưa, tín vùng đất Nghệ An cĩ từ thời điểm 1036, niín hiệu Thơng Thụy thứ 3, đời vua Lý Thâi Tơng khi chinh phạt Chiím Thănh thắng trận trở về, nhă vua đặt tín cho vùng đất chđu Hoan lă Nghệ An. Như vậy, từ năm 1036 trở về trước cho đến năm 629 thuộc chđu Hoan, nước An Nam, từ năm 629 đến năm 43 TL lă Giao Chỉ (Giao Chđu). Do đĩ, khi gọi chđu Âi, chđu Hoan lă bao gồm cả vùng đất Thanh Hĩa, Nghệ An, Hă Tĩnh ngăy nay.
Cũng từ vùng đất địa linh nhđn kiệt năy, Phật giâo xuất hiện đầu tiín qua cđu chuyện Chử Đồng Tử học đạo với Đại sư Phật Quang, về sau truyền dạy lại cho cơng chúa Tiín Dung trín núi Quỳnh Viín, gần cửa Sĩt (cửa Nam Giới) năm 294 trước Tđy lịch, thuộc huyện Kỳ Anh, Hă Tĩnh ngăy nay. Vă qua khảo cổ học đê phât hiện bia ký Đại Tùy Cửu Chđn quận Đạo Trăng Bảo An năm 618 TL vùng Cửu Chđn (Thanh Hĩa) nội dung ca tụng sinh hoạt tổ chức Phật giâo của viín Thứ sử Lí Hầu - Thâi thú quận Cửu Chđn, đê chứng minh cho thấy Phật giâo đê cĩ một thời phât triển hưng thịnh tại vùng đất chđu Hoan, chđu Âi.
Cũng từ vùng đất lịch sử năy, câc nhă cầu phâp như Vận Kỳ, Khuy Xung, Trí Hoằng, Tuệ Diím, Trí Hănh,
Đại Thừa Đăng v.v… (650-680 TL), người con xứ chđu Hoan, chđu Âi đê rời quí hương cầu phâp, hănh đạo xứ người, mở đầu cho chương trình xuất dương du học vă hoằng phâp hải ngoại của Phật giâo Việt Nam vă câc ngăi đều viín tịch ở nước ngoăi.
Trín cơ sở trung tđm, thì trung tđm Phật giâo chđu Hoan lă thủ phủ Nam Đăn cĩ chùa Thiệu Long, cĩ sơng Lam hiền hịa chảy qua vùng đất trung tđm xứ Nghệ An xưa vă nay, như thi sĩ Thẩm Thuyín Kỳ đề cập: “Cõi thơm vđy bến Bắc. Chùa hoa nĩp sườn Nam. Cấp dưới cheo leo đâ. Sĩng vỗ nước hồ tan. Mđy che trơng cđy tốt. Trời nắng ngĩ mđy dang”.
Cũng tại vùng đất chđu Hoan năy, năm 701-704, cĩ cư sĩ người Trung Quốc lă Thẩm Thuyín Kỳ đê bị lưu đăy đến đđy vă học đạo với Thiền sư Thượng Nhđn Vơ Ngại tại chùa Tĩnh Cư, núi Cửu Chđn. Như trong An Nam chí lược, ghi: “Vượt biển đến Long Biín…” của Thẩm Thuyín Kỳ - “Thường nghe quận Giao Chỉ, Nam giâp Xuyín Hồng Liền. Bốn mùa phần lạnh ít. Ba thâng trời chiếu nghiíng. Úy Đă từng giữ nước. Sĩ Nhiếp lđu qui tiín. Lăng xĩm liền nhă ở. Câ muối mĩn xưa truyền. Người Việt xa vđng trĩ. Tướng Hân ngắm diều lín. Đẩu Bắc non cao vút. Giĩ Nam biển trăo lín…” (Thường văn Giao Chỉ quận. Nam dự Quân
Phật giâo Nghệ Antrong lịch sử Phật giâo Việt Nam trong lịch sử Phật giâo Việt Nam
Hùng Liền. Từ biểu phđn hăng thiểu. Tam quang trí nhật thiín. Úy Đă tằng thủ quốc. Sĩ Nhiếp cửu du tuyền. Ấp ốc liín tì tại. Ngư diím cực sản truyền. Việt nhđn diíu bổng địch. Hân tướng hạ khan diín. Bắc đẩu sùng sơn quải. Nam phương trướng hải khiín…).
Đối với Thượng Nhđn Vơ Ngại, với tư câch lă đệ tử, thi hăo Thẩm Thuyín Kỳ cĩ băi thơ ca tụng như sau:
Đại sĩ sinh Thiín Trúc Phđn thđn dạy Nhật Nam Trong đời khơng phiền nêo Dưới núi tức Giă-lam Suối con hương dựng cõi Núi vứt đâ lăm am
Chầu Thiền cđu xanh mớm Trống giảng vượn trắng dịm Dđy yíu mđy quấn vâch Hoa luyến đâ dưới đầm Khe trơi sđu lại đẹp Rừng treo âo giặt xong Đệ tử buồn khơng biết Y vương tiếc chưa băn Trí ngờ nghe bất nhị Mơng muội liền quy Tam Muốn xem nhđn duyín lý Đăy đi căng thím buồn May sao chiều khe Hổ Song Thọ núi mù lan.
(Đại sĩ sinh Thiín Trúc/ Phđn thđn hĩa Nhật Nam/ Nhđn trung xuất phiền nêo/ Sơn hạ tức Giă lam/ Tiểu giản hương vi sât/ Nguy phong thạch tắc am/ Hầu thiền thanh cốc nhủ/ Khuy giảng bạch viín tham/ Đằng âi viín gian bích/ Hoa lđm thạch hạ đăm/ Truyền hănh ư cung hảo/ Lam quảng dục y kham/ Đệ tử âi vơ thức/ Y vương tích vi đăm/ Cơ nghi văn bất nhị/ Mơng muội tức triíu tam/ Dục cứu nhđn duyín lý/ Liíu khoan phĩng khí tăm/ Siíu nhiín Hổ khí tịch/ Song thọ hạ hư lam - 大士生天 竺/ 分身化日南/ 人中出煩惱/ 山下即伽藍/ 小澗 香為刹/ 危峰石作龕/ 候禪青鴿乳/ 窺講白猿參/ 藤愛雲間壁/ 花憐石下潭/ 泉行幽供好/ 林掛浴衣 堪/ 弟子哀無識/ 醫王惜未談/機疑聞不二/ 蒙昧卽 朝三/ 欲究因緣理/ 聊寛放棄慙/ 超然虎溪夕/ 雙 樹下虛嵐).
Đặc biệt, đê cĩ những thiền sư xuất thđn hay liín hệ đến vùng đất Nghệ An thời cận đại - Tiền Lí, Hậu Lý, như:
- Thiền sư Ma-ha Ma-giă người Chiím Thănh nhưng mang họ Dương, về sau cầu phâp với Phâp Thuận đại sư (1029), cuối đời viín tịch tại chđu Hoan.
- Thiền sư Tịnh Giới (1106), đệ tử Bảo Giâc Thiền sư, đời thứ 10 thuộc dịng Thiền Tỳ-ni-đa-lưu-chi.
- Thiền sư Y Sơn đời thứ 19 (1216), đệ tử Đại sư Viín Thơng thuộc dịng Thiền Vơ Ngơn Thơng v.v…
- Vua Trần Duệ Tơng (1372-1377) đânh Chiím
Thănh, bị vua Chiím lă Chế Bồng Nga phục kích, gđy tử thương, về đến chùa Diệc thì băng hă. Sau khi lễ khđm liệm thânh thể nhă vua tại chùa Diệc, Tử Cung được đưa về kinh thănh Thăng Long.
Nhất lă Phật giâo dưới thời nhă Hồ, Hồ Quý Ly đê cho xđy dựng lại chùa Đại Tuệ trín nền chùa Đại Tuệ cũ do vua Lý Nam Đế xđy dựng năm 627 trín núi Đại Tuệ huyện Nam Đăn ngăy nay để thờ Phật Bă Đại Tuệ, trấn giữ đất thănh Nhă Hồ vă vùng phín giậu phương Nam giâp Chiím Thănh; đặc biệt lă cử cơng chúa Thâi Dương ngăy đím cúng dường, lễ bâi Tam bảo, vâi van cầu nguyện cho dđn an nước thịnh.
Trong thời Trịnh Nguyễn, Phật giâo Đăng Trong, Đăng Ngoăi cũng lần lượt phât triển, theo yíu cầu tín ngưỡng vă đâp ứng lịng dđn, giữ vững thế đứng cho hai vùng vua Lí, chúa Trịnh vă chúa Nguyễn v.v… Đăng Ngoăi thì cĩ Minh Chđu Hương Hải (1628-1715) người Nghệ An hănh đạo Đăng Trong. Năm 1682 Thiền sư ra hănh đạo Đăng Ngoăi, để lại băi kệ Vơ tướng bất hủ:
“Nhạn quâ trường khơng, ảnh trầm hăn thủy. Nhạn vơ di tích chi ý, thủy vơ lưu ảnh chi Tđm”.
“雁過長空,影沈寒水.雁無遺跡之意,無留影之心”.
(Trời khơng cânh nhạn bay qua. Bĩng in đây nước, xĩa nhịa một khi. Nhạn khơng để bĩng lăm gì, nước khơng giữ bĩng bởi vì vơ Tđm).
Đăng Trong thì cĩ Thiền sư Lục Hồ Viín Cảnh, Đại Thđm Viín Khoan, Hịa thượng Thạch Liím, Thiền sư Nguyín Thiều v.v... Đặc biệt, Thiền sư Nguyín Thiều đê để lại băi kệ Vơ tướng như sau:
“Tịch tịch kính vơ ảnh. Minh minh Chđu bất dung. Đường đường vật phi vật. Liíu liíu khơng vật khơng”.
“寂寂鏡無影,明明珠不容,堂堂物非物,寥寥空勿空”. (Vắng lặng, gương khơng bĩng. Ngời ngời ngọc khơng hình. Rạng rỡ vật khơng vật. Quạnh quẽ nhưng chẳng khơng).
Văo thời kỳ Phâp thuộc, Phật giâo Việt Nam cĩ lúc suy vi, nhưng nhờ tinh thần, phong trăo chấn hưng Phật giâo Trung Hoa năm 1914, do Thâi Hư đại sư khởi xướng. Phong trăo ấy ảnh hưởng đến Phật giâo Việt Nam, Hịa thượng Khânh Hịa phât động phong trăo chấn hưng Phật giâo Việt Nam tại miền Nam văo năm 1920. Năm 1931, Hội Nam Kỳ Nghiín cứu Phật học thănh lập, trụ sở đặt tại chùa Linh Sơn, Săi Gịn, do Hịa thượng Khânh Hịa lăm Hội trưởng; Hội An Nam Phật học tại Trung Kỳ được thănh lập năm 1932, trụ sở đặt tại chùa Từ Quang, Trúc Lđm, Huế, do Cư sĩ Tđm Minh Lí Đình Thâm lăm Hội trưởng; Hội Phật giâo Bắc Kỳ được thănh lập năm 1934, do cụ Nguyễn Năng Quốc lăm Hội trưởng, trụ sở đặt tại chùa Quân Sứ, Hă Nội; Hội được sự chứng minh của quý Hịa thượng, Thượng tọa Thanh Hanh, Tuệ Tạng, Mật Ứng, Trí Hải, Thâi Hịa, Tố Liín… Do đĩ, Phật giâo Nghệ An cũng được ảnh hưởng dưới sự lênh đạo của Hội Phật
28 VÙN HÔA PHÍƠT GIÂO 1 - 9 - 2016
giâo Bắc Kỳ. Nhất lă Hội An Nam Phật học Trung Kỳ, Tỉnh hội Phật học Thừa Thiín Huế hỗ trợ nín Tỉnh hội Phật học Nghệ An được thănh lập năm 1937 tại chùa Diệc, do cư sĩ Bùi Khắc Minh lăm Hội trưởng, cư sĩ Đinh Văn Chấp lăm Phĩ Hội trưởng Thường trực, Chânh Thư ký; Tơn Thất Khđm, Phĩ Thư ký; Trần Quât, Chânh Chưởng quỹ; Vũ Hưng Long, Phĩ Chưởng quỹ; Nguyễn Trí Đao, Cố vấn; Ưng Thai, Ban Kiểm sôt; Phạm Mạnh Hoăng, Bùi Đình Dinh, Đấu Ngọc Khânh, Nguyễn Văn Diệp, Tơn Thất Trinh, Phạm Quỳnh Anh, Trịnh Đình Ninh, Nguyễn Thị Huyền (Hường Minh), Lí Thị Đạm Tú, Nguyễn Thị Lương Du, Nguyễn Thị Cầm, Hoăng Thị Ba.
Năm 1951, Tổng hội Phật giâo Việt Nam được thănh lập, trụ sở đặt tại chùa Từ Đăm, Thuận Hĩa (Huế), do Hịa thượng Tịnh Khiết lăm Hội chủ, Hịa thượng Trí Hải lăm Phĩ Hội chủ, Hịa thượng Mật Ứng, Hịa thượng Tuệ Tạng, Hịa thượng Tuệ Chđn, Hịa thượng Đạt Thanh lăm Chứng minh Đạo sư.
Năm 1952, thănh lập Giâo hội Tăng-giă Toăn quốc, trụ sở đặt tại chùa Quân Sứ, Hă Nội, do Hịa thượng Thích Trí Hải lăm Trị sự trưởng, Hịa thượng Tuệ Tạng lă Thượng thủ Giâo hội Tăng-giă Toăn quốc.
Từ năm 1945 đến 1954, khi chiến tranh Việt-Phâp leo thang khốc liệt, Phật giâo Cứu quốc Liín khu 4 được thănh lập tại chùa Tập Phúc, thănh phố Vinh, do quý Thượng tọa Chơn Khơng, Tuệ Quang, Mật Thể, Trí Viín, Bích Khơng, Tđm Chđu lênh đạo, nhưng sau đĩ bộ phận lênh đạo lần lượt phđn tân mỏng, một số thì văo chiến khu, một số thì về thủ đơ Hă Nội, phần lớn chư Tăng theo tiếng gọi non sơng, cởi âo că-sa khôc chiến băo, lín đường tịng quđn cứu nước.
Mặt khâc, khơng thể khơng đề cập đến cơng đức giâo hĩa, hănh đạo của Hịa thượng Bích Khơng từ Nha