Thực trạng hoạt động SXKD của các doanh nghiệp sau CPH

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc giai đoạn hậu cổ phần hoá potx (Trang 48 - 50)

II. Thực trạng hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Vận tải ôtô Vĩnh

2.Thực trạng hoạt động SXKD của các doanh nghiệp sau CPH

Chương trỡnh sắp xếp đổi mới DNNN mà trọng tâm là CPH DNNN được thí điểm từ năm 1992, kết quả của quỏ trỡnh này là tạo ra CTCP hoạt động tự chủ năng động hơn và tất yếu là hiệu quả hơn so với DNNN. Số lượng các doanh nghiệp tiến hành CPH qua các giai đoạn được cụ thể qua bảng sau:

Giai đoạn Số lượng doanh nghiệp

CPH 1992-1998 123 1998-1999 235 1999-2000 212 2000-2001 205 2001-2002 164 2002-2003 532 2003-2004 753 2004-2005 724

(nguồn: Tạp chớ Quản lý nhà nước, số 116 tháng 09/2005, trang 23)

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch Đầu tư22, đến năm 2005 có 2966 doanh nghiệp CPH, trong đó các doanh nghiệp ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 65,5%; các doanh nghiệp thuộc các ngành thương mại dịch vụ chiếm 28,7%, doanh nghiệp thuộc các ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm 5,8%.

22 PGS.TS. Trần Đỡnh Ty “Doanh nghiệp sau CPH, thực trạng và giải phỏp”. Tạp chớ Kinh tế và dự bỏo, số 11/2005, trang15

Bỏo cỏo nghiờn cứu về hậu CPH DNNN của Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế trung ương23, sau CPH hoạt động SXKD của các doanh nghiệp đều được triển khai tích cực. Qua khảo sát 559 doanh nghiệp CPH hơn 1 năm trở lên thỡ cú 87,53% khẳng định kết quả hoạt động SXKD là tốt hơn, tuy rằng cũn rất nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết.

Về khả năng sinh lời: ngay trong năm đầu tiên CPH, doanh thu bỡnh quõn của doanh nghiệp tăng 13%, lợi nhuận sau thuế tăng 48,8% chi thấy việc chuyển sang CTCP đó cú tỏc động mạnh tới kết quả kinh doanh. Tỷ lệ tăng lợi nhuận trung bỡnh cua cỏc doanh nghiệp là 0 đến 2%, có những doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trên dưới 3%, chỉ một số ít có tỷ lệ tăng âm. Nhỡn chung tỷ lệ này chưa phải là cao nhưng so sánh với các loại hỡnh doanh nghiệp khỏcm nhất là DNNN thỡ đây là một tỷ lệ chấp nhận được.

Với những doanh nghiệp đó CPH nhiều năm, hiện nay đó đi vào hoạt động ổn định thỡ tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp vẫn được duy trỡ, doanh thu hàng năm tăng 13,4%, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4%, đặc biệt lợi nhuận sau thuế tăng đến 54,3%. Năng suất lao động bỡnh quõn tăng 8,3%, đầu tư TSCĐ tăng 11,5%, lương bỡnh quõn tăng 11,4%.

Qua khảo sát các chuyên gia cũng cho biết tốc độ gia tăng giá trị gia tăng là 26%, trong khi đó tốc độ gia tăng tài sản là 20%, nghĩa là tốc độ tăng đầu vào chậm hơn tốc độ tăng đầu ra, như vậy hoạt động kinh doanh của cỏc CTCP là cú hiệu quả.

Qua khảo sỏt cỏc chuyờn gia thuộc Viện Nghiờn cứu Quản lý kinh tế trung ương khẳng định sau CPH cán bộ quản lý và người lao động đó gắn bú với doanh nghiệp hơn, nhờ đó đó cú tỏc động tích cực tới hiệu quả SXKD. Có 96% doanh nghiệp khẳng định cán bộ quản lý đó thật sự quan tõm tới doanh nghiệp, 88% doanh gnhiệp cho biết kết quả sản xuất của người lao động đó tăng lên khi tiền lương được tính toán trên cơ sở hiệu quả SXKD. Hiệu quả SXKD tăng lên có thể

được nhận thấy thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất và nguồn lực ngày càng tốt hơn, có 85% doanh nghiệp khẳng định điều này. Tốc độ tăng trưởng tài sản hàng năm của các công ty là 20%.

Khả năng tạo việc làm: tỷ lệ việc làm mới trong các doanh nghiệp CPH trung bỡnh là 5%, đây là một con số khiêm tốn, xong với các phương án tiến hành CPH, với khả năng hoạt động cũn nhiều hạn chế thỡ bước đầu là có kết quả tốt. Kết quả này cũn gúp phần xoỏ bỏ dư luận cho rằng sau khi chuyển sang CTCP thỡ nhiều lao động sẽ bị sa thải.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải ô tô Vĩnh Phúc giai đoạn hậu cổ phần hoá potx (Trang 48 - 50)