Kết quả cho thấy Ít sáng tạo đổi mới và thiếu khả thi là yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn nhất (hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.159). Để cải thiện nỗi sợ thất bại trong kinh doanh, nghiên cứu sinh đề xuất một số hàm ý như sau:
Để cải thiện các biến quan sát này, bản thân sinh viên cần nâng cao nhận thức và hình thành tư duy đúng đắng trong việc lựa chọn sáng tạo giá trị. Khi phát triển ý tưởng, sinh viên cần phải dựa trên thế mạnh của bản thân và quan sát nhu cầu thị trường. Tính khả thi và sự sáng tạo được chấp nhận là khi thị trường có nhu cầu cần được giải quyết. Thế kỷ 21 là thời đợi cạnh tranh bằng tri thức, để gia tăng thặng dư của tri thức thì sáng tạo là điều không thể thiếu. Sự cạnh tranh toàn cầu đòi hỏi cá nhân khởi nghiệp cần phải huy động các ý tưởng, tài năng và đội ngũ sáng tạo. Khách hàng càng ngày trở nên thông minh hơn trong việc mua sắm, có nhu cầu cao hơn, yêu cầu cao hơn, đặc biệt là tính cá nhân hóa.
Sự sáng tạo của con người là vô hạn, nhưng không phải ai cũng dám áp dụng những ý tưởng sáng tạo của mình vào thực tế vì nhiều lý do khác nhau. Lý do chính là vì trong quá trình tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu theo định hướng sáng tạo, mỗi cá nhân, tập thể có thể phải đối mặt với nhiều rào cản, đặc biệt là các rào cản về tâm lý, tâm thức. Chính những điều đó vô tình trở thành rào cản tư duy sáng tạo tiến tới thực tiễn.
5.2.2. Ảnh hƣởng của Chuẩn mực chung
Kết quả cho thấy Chuẩn mực chung là yếu tố có mức độ ảnh hưởng lớn thứ hai (Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa là 0.159) đến nỗi sợ thất bại trong kinh doanh. Nghiên cứu sinh có đề xuất như sau:
Ảnh hưởng của Chuẩn mực chung là nhân tố dự báo quan trọng thứ nhì của Nỗi sợ thất bại trong kinh doanh. Điều này là hoàn toàn hợp lý khi hầu hết các đối tượng trong mẫu đều nắm giữ tâm lý sợ thất bại khi có tác động từ các yếu tố khách quan. Phát hiện này không có gì mới mẻ nhưng một lần nữa kh ng định tính đúng đắn của lý thuyết TPB (Ajzen, 1991).
Nghiên cứu này kh ng định một quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa ảnh hưởng của Chuẩn mực chung và Nổi sợ thất bại. Kết quả này được giải thích bởi chính bối cảnh của nghiên cứu này là khi sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp, phải lựa chọn hướng đi tiếp theo cho mình và nghiên cứu sử dựng các kỳ vọng của gia đình, bạn bè để thay thế cho ảnh hưởng xã hội nói chung. Khi đứng giữa sự bàng quang về việc chọn đi làm công việc ổn định hay bắt đầu khởi nghiệp từ con số không, nhiều sinh viên sẽ chịu duy trì công việc ổn định như gia đình mong muốn và kỳ vọng. Tình huống này làm các sinh viên năm cuối không chỉ phải tiếp thu các ý kiến trong gia đình về vấn đề khởi nghiệp mà còn tích hợp cả thái độ của các thành viên khác, gia tăng nỗi sợ thất bại khi ra quyết định khởi nghiệp, đặc biệt là trong các nền văn hóa phương Đông, nơi văn hóa tập thể được đề cao.
5.2.3. Thiếu kiến thức
Từ các kết quả được đưa ra ở chương 4, sức mạnh về mặc tài chính yếu là yếu tố không có tác động đến nỗi sợ thất bại trong kinh doanh (Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa là -0.020). Nghiên cứu sinh có đề xuất như sau:
Trong nghiên cứu này, kiến thức kinh doanh không làm giảm bớt tác động tiêu cực của nỗi sợ thất bại đối với thái độ đối với tinh thần khởi nghiệp và các chuẩn mực chung. Điều này cũng giống như nghiên cứu của Von Graevenitz và cộng sự (2010) và Fayolle và cộng sự (2006), trong đó người học tìm hiểu về những rủi ro và khó khăn khi bắt đầu kinh doanh thông qua giáo dục khởi nghiệp. Đây là kết quả hỗ trợ gián tiếp cho tác động nỗi sợ thất bại càng lớn càng có tác động đến quyết định khởi nghiệp. Trong tương lai, việc mở rộng giáo dục khởi nghiệp trong tương lai, giáo dục khởi nghiệp tập trung vào đào tạo thực tế, học hỏi các trường hợp, kinh nghiệm đi trước và thành công.
Các nghiên cứu trước đây chứng minh được tác động của việc giáo dục lên nỗi sợ thất lại, làm giảm tác động của nỗi sợ lên quyết định khởi nghiệp. tuy nhiên xét trong ngữ cảnh khởi nghiệp là sự đổi mới sáng tạo thì vấn đề cốt yếu dẫn đến bước quyết định chọn hành động khởi nghiệp, các kiến thức được dạy chỉ làm hướng dẫn sinh viên đi theo các bước, cách vận hành chứ không làm giảm đi nỗi sợ khi người khởi nghiệp đang đứng trong hoàn cảnh sợ hãi vì thiếu điểm khác biệt hóa để dẫn đầu khởi
nghiệp. kiến thức chỉ là phần nền giúp người khởi nghiệp đi nhanh hơn chứ ko giảm đi nỗi sợ.
5.2.4. Sức mạnh tài chính yếu
Từ các kết quả được đưa ra ở chương 4, sức mạnh về mặc tài chính yếu là yếu tố không có tác động đến nỗi sợ thất bại trong kinh doanh (Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa là -0.040). Nghiên cứu sinh có đề xuất như sau:
Mặc dù kết quả nghiên cứu rằng yếu tố Tài chính không làm ảnh hưởng đến nỗi sợ thất bại trong kinh doanh. Tuy nhiên các nghiên cứu đi trước đã có nhiều nghiên cứu kiểm định mối quan hệ này và có kết quả nghiên cứu là có sự tác động qua lại giữa hai biến này. Vào những nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu sinh sẽ đào sâu hơn nữa về sự tác động của yếu tố kiến thức vào nổi sợ thất bại nói riêng và quyết định khởi nghiệp nói chung.
Yếu tố tài chính sẽ thích hợp hơn trong ngữ cảnh duy trì doanh nghiệp thế nào, còn lúc ban đầu vận hành thì ở việt nam việc khởi nghiệp luôn được hỗ trợ hết mình, việc trụ được hay không không chỉ riêng mỗi yếu tố tài chính mà là độ hưởng ứng của thị trường, nếu thị trường không hưởng ứng, đem về lợi nhuận để duy trì thì dù tài chính ko phải nổi bận tâm chính nhưng vì ý tưởng kinh doanh không khả thi thì kết quả khởi nghiệp vẫn thất bại và nổi sợ đấy không xuất phát từ tài chính. Mặc dù nguồn sống của doanh nghiệp khởi nghiệp là tài chính để có thể vận hành được và đi lâu trụ vững trên thị trường nhưng yếu tố này không có tác động đến nỗi sợ kinh doanh trong nghiên cứu này một phần bởi vì sinh viên mới ra trường thường được nhà trường hỗ trợ như tổ chức các cuộc thi sáng tạo khởi nghiệp để phát triển các ý tưởng có tiềm năng như còn thiếu tài chính, hoặc kêu gọi vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm...
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Bài nghiên cứu đã đem lại kết quả nhận định trong việc xác định và đánh giá chiều hướng tác động và mức độ tác động của các nhân tố, đặc biệt là nhân tố Nỗi sợ thất bại trong kinh doanh lên Quyết định khởi nghiệp. Điều đấy phần nào giúp các trường Đại học trên địa bàn TP.HCM hiểu được nỗi sợ thất bại và nguồn gốc của nó nhằm hạn chế để thúc đẩy quyết định khởi nghiệp. Tuy nhiên, bài nghiên cứu còn nhiều hạn chế như kích thước mẫu vẫn còn nhỏ, điều kiện về thời gian nghiên cứu và nguồn lực
bị hạn chế. Nếu các điều kiện về thời gian và không gian cũng như kiến thức được nới rộng, nghiên cứu sinh sẽ đào sâu hơn nữa, khi đấy kết quả có thể mang tính đại diện tốt hơn.
Về các yếu tố ảnh hưởng đến nỗi sợ thất bại trong kinh doanh, mặc dùng các nghiên cứu đi trước nghiên cứu và cho ra kết quả có sự tác động của yếu tố Tài chính và Kiến thức lên Nỗi sợ, nhưng bài nghiên cứu này lại cho ra kết quả bác bỏ 2 yếu tố ấy. Đây là hạn chế của bài nghiên cứu này, và cũng là gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo là cần tìm hiểu kỹ về tác động của hai nhân tố này và xây dựng mô hình nghiên cứu thêm nhiều yếu tố khám phá mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kim Soojin, Han Jungwha, Lee Sangmyung. (2016). The Effects of Fear of Failure Factors Affecting Entrepreneurial Intentions of Startup Business Candidate.
Asia-Pacific Journal of Business Venturing and Entrepreneurship (벤벤벤벤벤벤), 49-61.
Aldrich, H. E. (2000). Organization evolving. Sage.
Amoros,J. E., & Bosma, N. (2013). Global Entrepreneurship Monitor 2013 Global Report. Babson College.
Bosma N., Jones K., Autio E., & Levie J. (2007). Global Entrepreneurship Monitor: 2007 Executive Report. London: London Business School.
Davidsson, P. (2005). Researching Entrepreneurship. New York: Spinger.
Singer, S., Amoros, J.E., & Moska, D. . (2015). GEM 2014 Global Report. Babson College.
Zhao, H., & Seibert, S. E. (2006). The Big Five Personality Dimensions and Entrepreneurial Status: A Meta-Analytical Review. Journal of Applied Psychology, 259 –271.
Bird, B. (1988). Implementing Entrepreneurial Ideas: The Case for Intention.
Academy of Management Review, 442-453.
Shapero, A. & Sokol, L. (1982). The social dimensions od entrepreneurship. New Jersey: Englewood Cliffs: Pearson Prentice.
McClelland, D. C., Atkinson, J. W. & Clark, R. A. (1953). The achievement motive.
New York: Appleton Century Crofts.
Birney, R. C. Burdick, H. & Teevan, R. C. (1969). Fear of failure. Van Nostrand Reninhold.
Conroy, D. E. (2001). Progress in the development of a multidimensional measure of fear of failure: The Performance Failure Appraisal Inventory (PFAI). Anxiety, Stress and Coping, 431-452.
Lazarus, R. S. (1991). Progress on a cognitive-motivational- relational theory of emotion. American psychologist, 819.
Ajzen, I. & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behaviour. Englewood Cliffs.
Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975). Belief, attitudes, intention, and behavior. An introduction to theory and research. Massachussets: Addison-Wesley.
Krueger, N. F. Reilly, M. D. & Carsrud, A. L. (2000). Competing models of entrepreneurial intentions. Journal of business venturing, 411-432.
Ajzen, I. (1985). From intentions to actions: A theory of planned behavior. Berlin: Springer Berlin Heidelberg.
Krueger, N. F. (1993). The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and desirability. Entrepreneurship Theory and Practice, 5–21.
Kuckertz, A.. & Wagner, M. (2010). The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions— Investigating the role of business experience.
Journal of Business Venturing, 524-539.
Timmons, J. A. & Spinelli, S. (1994). New venture creation: Entrepreneurship for the 21st century (Vol. 4). Burr Ridge, IL: Irwin.
Yoon, B. S. (2004). Determinants of Entrepreneurial Intentions: Individual Characteristics and Environmental Factors. Korean Business Review, 89-106. Veciana, J. M. Aponte, M. & Urbano, D. (2005). University students‘ attitudes
towards entrepreneurship: A two countries comparison. International Entrepreneurship and Management Journal, 165–182.
Komives, J. L. (1993). A preliminary study of the personal values of high technology entrepreneurs. In Technical entrepreneurship. A symposium Center for Venture Management Milwaukee.
Johnson, B. R. (1990). Toward a multidimensional model of entrepreneurship: The case of achievement motivation and the entrepreneur. Entrepreneurship Theory and practice, 39-54.
Shinnar, R. S. Giacomin, O. & Janssen, F. (2012). Entrepreneurial perceptions and intentions: The role of gender and culture. Entrepreneurship Theory and Practice, 465-493.
Turker, D. & Sonmez S. S. (2009). Which factors affect entrepreneurial intention of university students? Journal of European Industrial Training, 142-159.
Arenius, P. & Minniti, M. (2005). Perceptual variables and nascent entrepreneurship.
Small Business Economics, 233-247.
Morales-Gualdrón, S. T. & Roig, S. (2005). The new venture decision: An analysis based on the GEM project database. The International Entrepreneurship and Management Journal, 479-499.
Wood, M. S. & Pearson, J. M. (2009). Taken on faith? The impact of uncertainty, knowledge relatedness, and richness of information on entrepreneurial opportunity exploitation. Journal of Leadership & Organizational Studies, 117- 130.
Luân, N. D. (2012). Các ếu tố ảnh hưởng đến định khởi nghiệp của sinh vi n đại học khối ngành inh tế tại TP ồ Chí Minh Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. Luthje, C. & Franke, N. (2003). The „making‟ of an entrepreneur: Testing a model of
entrepreneurial intent among engineering students at MIT. R&D Management, 135-147.
Mitchell, J. R. & Shepherd, D. A. (2010). To thine own self be true: Images of self, images of opportunity, and entrepreneurial action. Journal of Business Venturing, 138-154.
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior . Organizational behavior and human decision processes, 179-211.
Lee, J. S. & Lee. S. M. (2015). The Relationship between Information Systems review, 33(5), 233-247 Park, S. S. & Kang, S. I.(2007), Entrepreneurial Intentions and Personal Characteristics of Travel Agency Employess, Journal of Tourism Sciences, 31(2), 187-204 Ronstadt, R.(1990), The ed. Asia-Pacific Journal of Business Venturing and Entrepreneurship, 61-74.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L. (2006).
Multivariate data analysis (Vol. 6). Upper Saddle River: Pearson Prentice Hall. Olaison, L. & Sorensen, B. M. (2014). The abject of entrepreneurship: failure, fiasco,
fraud. Journal of Entrepreneurial Behaviour and Research, 193-211.
Carr, J. C. & Sequeira, J. M. . (2007). Prior family business exposure as intergenerational influence and entrepreneurial intent: A theory of planned behavior approach. Journal of Business Research, 1090-1098.
Lee, J. W. (2000). Individual Characteristics and Entrepreneurial Intentions. Asia Pacific Journal of Small Business, 121-146.
Choi, Y. L. & Ha. K. S. (2012). Factors affecting intention of retired office-workers.
Journal Of Digital Convergence,, 195-212.
Schifter, D. E. & Ajzen, I. (1985). Intention, perceived control, and weight loss: an application of the theory of planned behavior. Journal of personality and social psychology, 843-851.
PHỤ LỤC
Bảng khảo sát được hình thành dựa trên nền tảng mô hình nghiên cứu đề xuất. Thêm vào đó, nghiên cứu sinh đã tham khảo cách tạo lập bảng khảo sát của những nghiên cứu trước có liên quan kết hợp với sự suy luận, đặt giả thiết, để cho ra bảng câu hỏi – trả lời
Bảng khảo sát
Kính chào các Anh/Chị!
Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài ―Phân tích tác động của sự sợ hãi trong kinh doanh lên quyết định khởi nghiệp của sinh viên tốt nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh”, để có được nghiên cứu tốt chúng tôi rất mong được hỗ trợ của các Anh/Chị giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát một cách trung thực, thang thắn dưới đây.
Anh/Chị là sinh viên trường Đại học nào dưới đây?
HCMUT – Đại học Bách Khoa
HCMUS – Đại học Khoa Học Tự Nhiên
USSH – Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn
HCMUTE – Đại học sư phạm kỹ thuật
UEH – Đại học Kinh Tế
ULAW – Đại học Luật
HCMUE – Đại học Sư Phạm
UAH – Đại học Kiến trúc
UNL – Đại học Nông Lâm
UPM – Đại học Y Dược
BUH – Đại học Ngân Hàng
OU – Đại học Mwr
SGU – Đại học SÀi Gòn
UFM – Đại học Tài chính Marketing
UEL – Đại học Kinh tế Luật
KHAC - Khác
Anh/ Chị là sinh viên năm: Năm tư 벤 Năm năm 벤 Năm sáu 벤
S T T
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị về các vấn đề sau, bằng cách đánh dấu X vào ô số: (1): Rất kh ng đồng ý (2): Kh ng đồng ý (3): B nh thƣờng (4): Đồng ý (5): Rất đồng ý R ất k h n g đ ồn g ý K h n g đ ồn g ý B n h th ƣ ờn g Đ ồn g ý H oà n to àn đ ồn g ý
Theo anh/ chị các yếu tố sau đ ảnh hƣởng thế nào đến Sự sợ hãi trong kinh doanh của anh/chị theo 5 mức độ sau đ ?
Chuẩn mực chung - CM
CM1
Gia đình, bạn bè không khuyến khích anh chị khởi nghiệp kinh doanh.
1 2 3 4 5
CM2
Anh chị sợ không có nhiều thời gian cho gia đình, bạn bè, người quan trọng khi khởi nghiệp kinh doanh.
1 2 3 4 5
CM3
Anh chị không đủ tự tin chọn đánh đổi công việc ổn định để khởi nghiệp.
1 2 3 4 5
CM4
Anh chị sẽ cảm thấy bản thân không giúp ích được gì cho xã hội khi khởi nghiệp thất bại.
1 2 3 4 5
CM5 Anh chị sợ khởi nghiệp vì không
được gia đình chấp thuận. 1 2 3 4 5
CM6
Anh chị sợ làm mất mặt người thân quan trọng khi khởi nghiệp thất bại
1 2 3 4 5
Sức mạnh tài chính - TC
TC1 Anh chị khó có thể vay mượn vốn 1 2 3 4 5
từ bạn bè và gia đình để xây dựng doanh nghiệp.
TC2 Anh chị tích lũy vốn khá lâu để có
thể bắt đầu việc khởi nghiệp. 1 2 3 4 5
TC3