Thảo luận các nghiên cứu trƣớc

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƢỚC NGOÀI ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 40 - 43)

Bảng 2.3: Thực trạng nền kinh tế và hạn chế của các nghiên cứu trƣớc

Tác giả Thực trạng của nền kinh tế trong giai đoạn nghiên cứu

Hạn chế

Lee (2008)

Trong giai đoạn 1999 – 2006, Hàn Quốc đạt mức tăng trưởng gấp đôi chỉ trong vòng 8 năm, đ c biệt tăng phi mã trong giai đoạn 2001 – 2006 với tốc độ tăng hơn 15%/ năm.

- Biến độc l p quá ít, chỉ có 2 biến trong khi đó biến độc l p chỉ sử dụng đòn bẩy tài chính để đo lường RR cho NH. - Mô hình chỉ được hồi quy bằng

Pooled OLS nên chưa có tính thuyết phục cao.

Saunders & cộng sự

(1990)

Trong giai đoạn 1978 – 1985, nền kinh tế Hoa Kỳ có sự phát triển tốt về mọi m t cũng như tiên phong trong lĩnh vực NH. Tốc độ tăng trưởng cả giai đoạn tăng hơn 83%, trung bình mỗi năm tăng 12%/ năm.

- Biến độc l p quá ít, chỉ có 4 biến trong khi đó có đến 7 biến phụ thuộc. - Mô hình chỉ được hồi quy bằng

Pooled OLS nên chưa có tính thuyết phục cao.

- Chưa có kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan.

Hammami & Boubaker

(2015)

Trong giai đoạn 2000 – 2010, nền kinh tế Trung Đông và Bắc Phi tăng trưởng rất lớn với sự phát triển của các nền kinh tế mới nổi, tốc độ tăng trưởng vượt kỳ vọng đạt 186%, mỗi năm tăng trưởng trung bình 19%/năm.

Biến vi mô của NH chưa được chú trọng, phần lớn các biến độc l p là biến vĩ mô nhằm mục đích đưa ra các kiến nghị chung cho nền kinh tế MENA (Hammami & Boubaker, 2015).

Laeven (1999)

Các NHTM của các nước trong mẫu gồm Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines và Thái Lan giai đoạn 1992 – 1996. Các nước gần như có tốc độ tăng trưởng như nhau, trung bình 10%/năm.

Biến độc l p hoàn toàn là các biến vi mô và nội bộ của chính NH đó, chưa được đề c p với tình hình kinh tế của từng quan sát đó.

Detragiache & Gupta

(2004)

Nghiên cứu xét trong giai đoạn 1996 – 1999 có xảy ra khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, với sự sụt giảm GDP của Malaysia lên đến 27.8%

- Biến phụ thuộc quá ít và chỉ xem xét chính yếu tố sở hữu nước ngoài là châu Á ho c ngoài châu Á.

- Mô hình chỉ được hồi quy bằng Pooled OLS nên chưa có tính thuyết

300 250 200 150 100 50 - 2009201020112012201320142015201620172018 GDP phục cao. Bonfim & Kim (2012)

Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2002 đến năm 2009, trong đó đã bao gồm khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho cả 2 nền kinh tế là Mỹ và khu vực chung châu Âu đều đạt đỉnh năm 2008 và tốc độ tăng trưởng âm vào năm 2009.

- Các yếu tố vĩ mô chưa được xem xét trong nghiên cứu.

- Chưa xét đến yếu tố khủng hoảng.

Nguồn: Tổng hợp của tác giả Từ các hạn chế nêu trên, bài nghiên cứu này lựa chọn nghiên cứu trong giai đoạn 10 năm từ năm 2009 đến năm 2018. Trong mô hình nghiên cứu sẽ xem xét các biến vi mô và vĩ mô cũng như các yếu tố ngành ngân hàng có liên quan nhằm rút ra các kết lu n. Bên cạnh đó còn dựa vào các nghiên cứu trên mà lựa chọn các biến sử dụng trong mô hình sao cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam.

Hình 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của VN qua các năm

Đơn vị: USD

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 1 Theo hình 2.1 cho thấy, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá cao khi tăng 126% trong giai đoạn 10 năm, tức tốc độ tăng trưởng trung bình là 12.6%/ năm. Nhưng câu hỏi được đ t ra là liệu với tốc độ tăng trưởng GDP cao như v y thì rủi ro theo đó có cao hay ở mức có thể chấp nh n.

B

il

li

on

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Theo Duttweiler (2009) định nghĩa RRTK là RR phát sinh khi NHTM không còn khả năng thanh toán tại một thời điểm nhất định, ho c phải huy động vốn từ bên thứ ba với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu thanh toán tức thời.

Theo Athanasoglou, Delis & Staikouras (2006); Demirgüç-Kunt & Huizinga (1999); Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016) đo lường RRTK bằng công thức của L3. Khi tỷ lệ này càng cao thì RRTK của NH càng cao, nghĩa là NH có tỷ lệ cho vay càng lớn thì RRTK của NH đó càng cao.

Cho vay L3 =

Tong tài sǎn

Theo Lee (2008), Saunders & cộng sự (1990) và Hammami & Boubaker (2015) chứng minh rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài và RR của NH có tác động cùng chiều. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Laeven (1999) lại cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài và RR của NH có tác động ngược chiều.

Theo Goodhart & Schoenmaker (2006) và Schoenmaker & Oosterloo (2007) cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài càng cao thì RRTK càng giảm. Tuy nhiên, Demirgüç-Kunt & cộng sự (1998) và Detragiache & Gupta (2004) đưa ra bằng chứng cho rằng tỷ lệ sở hữu nước ngoài và RRTK có tác động cùng chiều.

Dựa vào các nghiên cứu nêu trên để lựa chọn các biến sử dụng xây dựng mô hình trong chương 3 cũng như khắc phục các hạn chế hiện đang tồn tại của các nghiên cứu trước đó.

Sau khi cung cấp các nghiên cứu thực nghiệm, chương 2 cho thấy bức tranh tổng quát của đề tài. Từ đó, chương 3 xây dựng nên mô hình nghiên cứu cũng như cách ước lượng biến và các phương pháp nghiên cứu có liên quan.

CHƢƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƢỚC NGOÀI ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 40 - 43)

w