Quy mô ngân hàng (SIZE)

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƢỚC NGOÀI ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 65)

Quy mô NH trung bình là 7.9410 tương đương 87,306,384 triệu đồng, giá trị cao nhất là 9.0692 tương đương 1,151,947,758 triệu đồng (NH BIDV năm 2017) và giá trị thấp nhất là 6.5224 tương đương 3,329,942 triệu đồng (NH Bản Việt năm 2009). Về m t tổng quát, chênh lệch quy mô giữa các NH trong mẫu quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.5207). Giá trị trung bình tương đối thấp và độ lệch chuẩn cao chứng tỏ quy mô của NH trong mẫu đang ở mức thấp và có sự phân tách rõ ràng giữa các NH “giàu” và các NH “nghèo” trong cùng hệ thống. Hình 4.3 cho thấy tuy các NH lớn có tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản khá cao nhưng độ lệch chuẩn quá lớn khiến cho tỷ lệ tăng trưởng tổng tài sản chung toàn hệ thống NH chỉ khoảng 0.2%/ năm.

0,45% 0,40% 0,38% 0,35%0,33% 0,30%0,28% 0,25%0,23% 0,21% 0,20% 0,15% 0,14% 0,12% 0,10% 0,07% 0,09% 0,05% 0,00% 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 5 Trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2018, tổng tài sản của toàn hệ thống NH chỉ tăng nhẹ 1.85%. Các NH lớn tài sản tăng trưởng khá nhanh như: BIDV, Vietcombank, Agribank, Vietinbank. Bên cạnh đó, các NH nhỏ đang biến động quanh mức trung bình chưa có tăng trưởng cao như: Bắc Á, SeABank,… Nhìn chung, hệ thống NHTM tại VN đang có xu hướng các NH có nguồn vốn mạnh gánh các NH có nguồn vốn ít, đây cũng đang là vấn đề cần được đưa ra nghiên cứu nhằm thực hiệp M & A cho quá trình hội nh p và phát triển.

4.1.5. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (EQUITY)

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình là 9.68%, giá trị cao nhất là 33.24% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 6.29% (NH ACB năm 2018). Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trung bình và chênh lệch tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các NH trong mẫu ở mức thấp (Độ lệch chuẩn 4.65%), tức là các khoản vay đang được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn huy động từ khách hàng. Do đó, khi có bất ổn xảy ra, khách hàng sẽ đồng loạt rút tiền thì NH sẽ mất đi khả năng thanh toán.

Theo thông tư số 09/2010/TT-NHNN quy định về việc cấp giấy phép thành l p và hoạt động NHTM cổ, trong đó theo khoản 1, điều 5 có quy định vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3000 tỷ đồng và tất cả các NHTM tại VN đã đáp ứng được tiêu chuẩn này. Sau đó, thông tư 41/2016/TT-NHNN ra đời quy định

tỷ lệ an toàn vốn với NH, chi nhánh NH nước ngoài khiến cho các NH chạy đua tăng vốn nhằm đáp ứng tiêu chuẩn đề ra theo Basel II Việt hoá.

Năm 2019 là giai đoạn bức phá nhằm đạt được tiêu chuẩn của Basel II với các số liệu được tổng hợp như sau:

Bảng 4.4: So sánh thông tƣ 36/2014 và thông tƣ 41/2016 về hệ số CAR

Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN Thông tƣ 41/2016/TT-NHNN Công thức CAR CAR = o� a � 1 o� a � 2 9% g

�o� ài� �ǎ� ó� ǔi� ���ℎ�� ãi� ��a� CAR = o� a � 1 o� a � 2 > 8%

g

�o� ài� �ǎ� ó� ǔi� ��

Kết quả đạt đƣợc

11.1% do vốn tự có tăng 12.2%, trong khi tổng tài sản có RR tăng thấp hơn (khoảng 10.8%) (Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, 2018).

Tính đến 30/05/2019, hiện có 5 NH được NHNN chấp thu n đạt chuẩn Basel II về quản trị RR là Vietcombank, VIB, ACB, MB, VPBank (Ánh Dương, 2019) Nguồn: Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 41/2016/TT-NHNN và tổng hợp của tác giả

Bảng 4.5: Ƣu và nhƣợc điểm của các hình thức tăng vốn tự có

Cổ phiếu thƣờng Cổ phiếu ƣu đãi Trái phiếu chuyển đổi Lợi nhuận giữ lại

Không phải hoàn Không hoàn trả Chi phí thấp, không làm Tăng vốn không trả cho người mua vốn (trừ trường phân tán quyền kiểm phụ thuộc thị cổ phiếu (trừ vài hợp đ c biệt), soát. trường, không tốn

Ƣu điểm trường hợp đ c biệt), cổ tức không phải là không làm phân tán quyền kiểm soát, tăng khả kém chi phí, không làm loãng quyền kiểm soát và tránh gánh n ng, tăng năng vay nợ mất quyền kiểm khả năng vay nợ trong tương lai. soát vào cổ đông

trong tương lai. mới.

Chi phí phát hành Cổ tức phải trả là Phải hoàn trả vốn, lãi Thường áp dụng cao, loãng quyền gánh n ng tài trả là gánh n ng tài với NH có lãi

Nhƣợc điểm sở hữu NH, giảm mức cổ tức trên mỗi cổ phiếu, chính, chi phí phát hành cao, giảm cổ tức trên

chính, giảm khả năng đi vay của NH.

thường xuyên, ảnh hưởng đến quyền lợi cổ đông. giảm khả năng về mỗi cổ phiếu.

đòn bẩy tài chính.

38.000 37.260 36.220 36.000 34.000 32.000 31.417 30.940 30.000 2009201020112012201320142015201620172018

Cho vay Huy động vốn

Bảng 4.5 cho thấy ưu và nhược điểm của các hình thức tăng vốn tự có để qua đó các NH đưa ra các chính sách phù hợp nhất cho từng NH. Hiện nay đã qua nửa năm để các NH chuẩn bị cho chuẩn Basel II nên chỉ 5 NH đạt chuẩn vẫn còn khá thấp, nên các NH đang thi hành nhiều chính sách khác nhau nhằm thu hút các nguồn đầu tư nhằm tăng vốn tự có như: thưởng cho nhân viên bằng cổ phiếu, khuyến khích các cổ đông mua cổ phiếu với giá ưu đãi, tìm các đối tác chiến lược mới…

4.1.6. Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn (LDR)

Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn trung bình là 79.59%, giá trị cao nhất là 202.74% (NH Bản Việt năm 2009) và giá trị thấp nhất là 22.59% (NH Tiên Phong năm 2011). Tỷ lệ cho vay/ huy động vốn ở mức cao và chênh lệch của các NH trong mẫu ở cao (Độ lệch chuẩn 49.17%). Ngoài ra, tỷ lệ này còn cho biết các NHTM VN đang t p trung vào mảng cho vay nhiều hơn các sản phẩm dịch vụ khác, mức độ đa dạng hoá thu nh p chưa cao.

Hình 4.4: Lƣợng vốn huy động và cho vay của các NH tại VN

Đơn vị: triệu VND

Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 6 Theo hình 4.4, NH vẫn đảm bảo tốt nhu cầu thanh khoản của khách hàng khi huy động vốn nhiều hơn cho vay. Thử thách của NH là phải tạo ra lợi nhu n từ các

M

il

li

on

1,40% 1,27% 1,23% 1,20% 1,00% 0,93% 0,87% 0,79% 0,80% 0,60% 0,58% 0,61% 0,50% 0,46% 0,40% 0,38% 0,20% 0,00% 2009201020112012201320142015201620172018

nguồn vốn huy động được mà hạn chế RR cho NH và phải đa dạng hoá nguồn thu, tránh phụ thuộc vào cho vay quá nhiều dễ dẫn đến các RR liên quan.

Trong giai đoạn hội nh p và phát triển kinh tế như hiện nay, thanh khoản của toàn hệ thống NH đang kém dần, chủ yếu từ các nguyên nhân như sau:

- Các khoản vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi đó các nguồn huy động t p trung chủ yếu ở ngắn và trung hạn.

- Nhu cầu về vốn tăng cao.

- Đồng tiền VN đang dần mất giá trên thị trường nên áp lực tỷ giá cũng khiến thanh khoản của hệ thống NH kém dồi dào hơn.

4.1.7. Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (ROA)

Lợi nhu n sau thuế/ tổng tài sản trung bình là 0.75%, giá trị cao nhất là 4.73% (NH Sài Gòn Công Thương năm 2010) và giá trị thấp nhất là -5.51% (NH Tiên Phong năm 2011). Chênh lệch lợi nhu n sau thuế/ tổng tài sản của các NH trong mẫu ở mức cao (Độ lệch chuẩn 0.71%). Đây là tín hiệu không tốt của ngành NH thể hiện sự phân bố lợi nhu n không đồng đều giữa các NH lớn và NH nhỏ.

Hình 4.5: Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản trung bình của các NHTM VN

Trong giai đoạn h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, các NH bắt đầu có dấu hiệu rơi vào vực thẩm khi trong 7 năm lợi nhu n sau thuế/ tổng tài sản liên tục giảm. Trong năm 2009, Chính phủ đưa ra gói kích thích kinh tế nhằm hỗ trợ tối đa các doanh nghiệp vay vốn để duy trì sản xuất kinh doanh, không để nền kinh tế bị suy thoái.

Bảng 4.6: Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô VN giai đoạn 2007 – 2011

2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu (%) 21.92 29.1 -8.92 26.51 34.15 Tốc độ tăng tổng kim ngạch nh p khẩu (%) 39.81 28.6 -13.33 21.29 25.83 Lạm phát (%) 12.6 19.9 6.5 11.75 18.13

Tỷ giá bình quân liên

NH (USD/VND) 16,114 16,977 17,941 18,932 20,828

Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 4.6 cho thấy tình hình trong và sau khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô VN. Qua đó, nhằm để cứu vớt nền kinh tế nên Chính phủ đã đưa ra các gói kích cầu, kéo theo đó là lạm phát tăng cao không kiểm soát và VND mất giá hoàn toàn so với USD. Nhưng bù lại nền kinh tế được cải thiện nhờ xuất siêu và từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ năm 2012.

Liên tiếp các năm sau là các đại án NH được vạch trần khiến cho tổn thất của ngành NH ngày càng cao. Bên cạnh đó nợ xấu tăng cao, tăng trưởng tín dụng thấp kéo theo hiệu quả hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả. Tuy nhiên những năm gần đây, ngành NH đang có sự tiến triển trở lại khi năm 2018 có tỷ lệ lợi nhu n sau thuế/ tổng tài sản đạt 0.87%.

4.1.8. Lãi suất huy động thực (DR)

LS huy động thực trung bình là 3.02%, giá trị cao nhất là 7.16% (Năm 2015) và giá trị thấp nhất là -3.55% (Năm 2011). Về m t tổng quát, LS huy động thực giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn 2.82%), th m chí có thời điểm LS thực âm, nghĩa là dù có gửi NH nhưng khoản tiền nh n lại

20,00% 18,58% 15,00% 10,00% 7,16% 5,00% 0,00% 0,63% 2009201020112012201320142015201620172018 -5,00% -3,55% DR INF

gồm gốc và lãi vẫn không bằng gốc ban đầu mà khách hàng bỏ ra do lạm phát đang ở mức quá cao.

Hình 4.6: LS huy động thực trung bình và chỉ số lạm phát năm của các NHTM tại VN

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 8 Hình 4.6 cho thấy LS huy động thực biến động ngược chiều với lạm phát. Các tài sản tài chính rất nhạy cảm với các biến động LS, khi LS huy động tăng các tài sản tài chính dịch chuyển sang hướng có LS cao hơn để chống lại sự gia tăng của lạm phát. Cụ thể, trong năm 2011 khi LS huy động thực đạt mức cực tiểu tại - 3.55%, nghĩa là khách hàng gửi tiền tại hệ thống NH sau 1 năm cứ 100 đồng tiền gửi chỉ còn 96.45 đồng. Khi LS ở mức âm, các khách hàng này có xu hướng rút tiền để chuyển sang các kênh đầu tư an toàn hơn như vàng và Đô la Mỹ.

LS huy động thực đang có xu hướng đi xuống do lạm phát tuy trong tầm kiểm soát nhưng đang có nguy cơ tăng cao trở lại với sự mất giá của VND và các sự kiện chính trị bất ổn trên thế giới.

4.1.9. Lãi suất liên ngân hàng thực (IR)

LS liên NH thực trung bình là -0.21%, giá trị cao nhất là 3.59% (Năm 2015) và giá trị thấp nhất là -5.07% (Năm 2011). Về m t tổng quát, LS huy động thực giữa các năm trong giai đoạn 2009 – 2018 biến động mạnh (Độ lệch chuẩn 2.10%), th m chí có thời điểm LS thực âm. Tình hình thanh khoản của hệ thống NH biến

8,00% 6,00% 4,00% 2,00% 0,00% 2009201020112012201320142015201620172018 -2,00% -4,00% -6,00% DR IR

động mạnh hơn từ khủng hoảng kinh tế 2008 và chính sách kích cầu sai lầm của chính phủ năm 2009.

Hình 4.7: LS huy động thực trung bình và LS liên NH qua các năm của các NHTM VN

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 9 LS huy động thực và LS liên NH thực (được xem như là chi phí thanh khoản trong hệ thống NH) hầu như có biến động cùng chiều. Khi các NH đang dư thừa thanh khoản (LS liên NH thực lớn hơn 0%) thì chi phí vay qua thị trường liên NH rẻ hơn so với vay từ các nguồn khác. Nhưng khi các NH đang thiếu hụt thanh khoản (LS liên NH thực nhỏ hơn 0%) thì chi phí vay qua thị trường liên NH thường đắt hơn so với vay từ các nguồn khác. Vì v y để tránh tình trạng thiếu hụt thanh khoản tạm thời, các NH phải trích ra khoản dự trữ tiền m t tại quỹ và dự trữ bắt buộc tại NHNN.

4.1.10.Chỉ số biến động lãi suất thị trƣờng (SMR)

Biến động LS thị trường trung bình là 1.29%, giá trị cao nhất là 3.01% (Năm 2012) và giá trị thấp nhất là 0.55% (Năm 2015). Chênh lệch biến động LS thị trường giữa các năm không cao (Độ lệch chuẩn 0.67%). Theo Von Hagen & Ho (2007); Dinger (2009) LS thị trường có xu hướng tăng khi thanh khoản của các NH thiếu hụt. Nghĩa là, biến động LS thị trường và RRTK của các NH có xu hướng

5,00% 4,00% 3,00% 2,00% 1,00% 0,00% -1,00% -2,00% -3,00% -4,00% -5,00% -6,00% 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 SMR IR

biến động cùng chiều. Khi lãi suất thị trường có biến động thì nền kinh tế theo đó cũng biến động theo.

Hình 4.8: LS liên NH thực và chỉ số biến động LS thị trƣờng qua các năm của các NHTM VN

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 10 Theo hình 4.8, LS liên NH thực và chỉ số biến động LS thị trường có biến động gần như cùng chiều nhưng biên động của LS liên NH thực dao động mạnh hơn. Theo đó, thị trường chịu tác động trực tiếp của các yếu tố ngành NH nên biến này nhằm xây dựng xác định sự thiếu hụt thanh khoản thông qua biến đồng trên thị trường tiền tệ.

4.1.11.Tăng trƣởng kinh tế (GDP)

Hình 4.9: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tốc độ tăng trƣởng GDP của VN qua các năm

300 8,00% 6,68% 6,81% 7,08% 7,00% 250 6,42% 6,24% 6,21% 5,98% 6,00% 200 5,40% 5,25% 5,42% 5,00% 150 4,00% 3,00% 100 2,00% 50 1,00% - 0,00% 2009201020112012201320142015201620172018 GDP GDP growth

Dữ liệu: Worldbank, Nguồn: Tổng hợp của tác giả, xem thêm phụ lục 11 Tăng trưởng kinh tế trung bình là 11.2246 tương đương 168 tỷ đồng, giá trị cao nhất là 11.3797 tương đương 240 tỷ đồng (Năm 2018) và giá trị thấp nhất là 11.0254 tương đương 106 tỷ đồng (Năm 2009). Về m t tổng quát, chênh lệch tăng trưởng kinh tế giữa các năm không quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.1135).

Theo hình 4.9, trong giai đoạn 2009 – 2018 tốc độ tăng trưởng GDP có sự biến động. Tuy nhiên h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu đây cũng được xem như là mức tăng trưởng khá ổn định trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn.

Trong giai đoạn 2009 – 2012, h u khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Chính phủ VN ra sức hỗ trợ các doanh nghiệp tái sản xuất kinh doanh nhằm duy trì nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và không bị rời vào trạng thái suy thoái. Cụ thể, năm 2009, Chính phủ đã đưa ra gói kích thích kinh tế với các Quyết định số 443/QĐ/TTg và Quyết định số 2072/QĐ-TTg nhằm thực hiện các gói hỗ trợ LS cho các khoản vay trung và dài hạn đầu tư vào sản xuất – kinh doanh. Nhờ các chính sách nêu trên, nền kinh tế VN được vực d y vào năm 2010 nhưng thay vào đó lạm phát của VN bị phi mã khi đạt đỉnh 18.58% năm 2011. Để giảm súc ép từ lạm phát gia tăng, NHNN phải thắt ch t chính sách tiền tệ bằng cách: Tăng LS tái cấp vốn, tái chiết khấu

B

il

li

on

(Tăng từ 9.83% (2010) lên đến 13.51% (2011)) và tăng cường hút ròng trên thị trường mở.

Trong giai đoạn 2012 – 2015, nền kinh tế VN đã đi vào quỹ đạo và tiếp tục tăng trưởng. Kết thúc kế hoạch 5 năm 2011 – 2015, mức tăng trưởng đạt 6.68% cao nhất trong giai đoạn 2008 – 2015. Và đến cuối năm 2018, tốc độ tăng trưởng GDP tăng lên vượt trội, hoàn thành mọi dự báo và mục tiêu kỳ vọng.

4.1.12.Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động (NIM)

Chênh lệch LS cho vay và LS huy động toàn ngành trung bình là 2.64%, giá trị cao nhất là 3.24% (Năm 2014) và giá trị thấp nhất là 1.94% (Năm 2010). Về m t tổng quát, chênh lệch giữa các năm không quá lớn (Độ lệch chuẩn 0.45%). Khi

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU NƢỚC NGOÀI ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w