Hình 4.4 – Tốc độ tăng trưởng thanh khoản trung bình của 25 NHTM
Đơn vị: triệu đồng 43,998,4 31,164,278 34,551,013 23,540,139 28,262,534 20,494,839 22,085,633 21,597,159 16,115,216 3,565,563
Tổng dự phòng cho vay 160,000,000 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 0
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền là một trong các loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất hiện nay, luôn được sử dụng trực tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Qua thống kết quả thống kê mô tả cho ta thấy tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản có giá trị trung bình là 15.94%. Mức dao động từ giá trị nhỏ nhất là 3.85% (năm 2016, ngân hàng VPB) và giá trị lớn nhất là 73.94% (năm 2010, ngân hàng HDB). Độ lệch chuẩn là 8.7127.
Hình 4.4 cho thấy tốc độ tăng trưởng thanh khoản trung bình của 24 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2018 có xu hướng tăng trong xu hướng chung. Tuy vậy, đáng chú ý trong xu hướng này là sự giảm chung của các ngân hàng trong khoảng thời gian năm 2011 đến năm 2013. Tuy nhiên, sau sự giảm từ 23,540,139 triệu đồng vào năm 2011 còn 21,597,159 triệu đồng vào năm 2013 thì sau đó thị trường ngành ngân hàng lại có xu hướng tăng trưởng lại cụ thể là tốc độ tăng trưởng thanh khoản tăng liên tục qua các năm như khoảng hơn 26,671,941 triệu đồng (2014) và tình hình tốc độ tăng trưởng thanh khoản có xu hướng tăng mạnh ở các NHTM tại Việt Nam lên đến gần 43,998,452 triệu đồng.
4.1.5 Rủi ro tín dụng (CR)
Hình 4.5 – Tổng dự phòng rủi ro cho vay của 25 NHTM Việt Nam
Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Tác giả tự tổng hợp ABBank ACB Agribank BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB NamABank
Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay trên tổng các khoản vay có giá trị trung bình là 1.30%. Mức dao động từ giá trị nhỏ nhất là 0.19% (năm 2012 của ngân hàng STB) và giá trị lớn nhất là 4.12% (năm 2011, ngân hàng Agribank). Độ lệch chuẩn là 0.5843 Trích lập dự phòng rủi ro cho vay là giải pháp mà các NHTM sử dụng để bù đắp những tổn thất mà rủi ro tín dụng gây ra. Sau cuộc khủng hoảng suy thoái nền kinh tế năm 2008, từ giai đoạn năm 2009 đến 2014 là khoảng thời gian mà các NHTM nổ lực lấy lại đà thì việc các khoản vay yếu kém có nguy cơ không có khả năng thu hồi là chuyện rất dễ xảy ra, vì thế mà các ngân hàng phải trích chi phí để dự phòng rủi ro tín dụng nhiều so với những năm gần đây. Chi phí dự phòng rủi cho vay cũng được ví như là con dao hai lưỡi khi mà tình hình của một ngân hàng chưa được cải thiện thì việc trích lập một khoản chi phí để dự phòng như thế sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng dẫn đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần cũng giảm theo.
Xét đến 31/12/2018, ngân hàng Agribank có tổng dự phòng cho vay cao nhất trong 25 NHTM (144,981,951 triệu đồng) đồng thời là ngân hàng có quy mô tín dụng cao nhất hiện nay, lí do là ngân hàng chấp nhận giảm lợi nhuận sau thuế để đứng trên cơ sở thận trọng, ngân hàng Agribank đã trích ra một số tiền để dự phòng rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo và nâng cao năng lực tài chính, bảo đảm khả năng bù đắp những tổn thất đối với các khoản tín dụng tiềm ẩn những rủi ro cao. Cũng như Agribank, ngân hàng BID và VCB cũng trích lập chí phí dự cho vay khá cao với mức tổng cho vay lần lượt là 82,332,553 triệu đồng và 70,788,047 triệu đồng.
4.1.6 Chi phí hoạt động (OE)
Tổng chi phí trên tổng tài sản có giá trị trung bình là 1.65%, giá trị nhỏ nhất là 0.32% thuộc về SCB năm 2011, giá trị lớn nhất là 4.28% thuộc về Agribank năm 2012 và độ lệch chuẩn là 0.5465. Chi phí hoạt động của các NHTM có xu hướng tăng qua các năm từ 2008 – 2018.
Tổng chi phí hoạt động bình quân 2.50% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00%
Hình 4.6 – Chi phí hoạt động của 25 NHTM Việt Nam
Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu của đề tài
Nhìn vào hình 4.6 cho thấy tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản của tất cả các NHTM trong suốt giai đoạn 2008 – 2018 hầu như không quá cao. Tính đến 31/12/2018, VPB, MBB, SGB, KLB là những ngân hàng có tỷ lệ chi phí trên tổng tài sản cao hơn so với những ngân hàng còn lại, lần lượt là 3.29%; 2.41%; 2.20%; 2.19%. Để giữ vững hay giảm tỷ lệ này trong những năm tiếp theo các NHTM cần phải có chính sách để kiểm soát chi phí hoạt động một cách chặt chẽ và hợp lý cùng với đó là kết hợp việc tăng tài sản.
4.1.7 Chất lượng quản lý (MQ)
Chất lượng quản lý có giá trị trung bình là 52.39%, giá trị nhỏ nhất là 22.71% năm 2010 của ngân hàng SGB, giá trị lớn nhất là 92.74% năm 2013 của ngân hàng NVB và độ lệch chuẩn là 14.1779. ABBank ACB Agribank BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB NamABank
Tỷ lệ tổng chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động bình quân 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00%
Hình 4.7 – Chất lượng quản lý của 25 NHTM Việt Nam
Nguồn: Tác giả tính toán từ dữ liệu của đề tài Hệ số chất lượng quản lý của các NHTM trong mẫu nghiên cứu ở giai đoạn 2008 – 2018 có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Chất lượng quản lý của NHTM có tỷ số tổng chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động đều dưới 1. Tính đến 31/12/2018, những ngân hàng có tỷ lệ tổng chi phí trên tổng thu nhập cao hơn so với những ngân hàng còn lại là NVB, VietCapitalBank, KLB, STB (lần lượt là 81.69%, 74.16%, 73.91%, 67.26%). Hệ số này cao được ngụ ý rằng các NHTM đang không hiệu quả trong việc các hoạt động kinh doanh hoặc có thể do các ngân hàng hạch toán để trích lập thêm một vài loại chi phí (phí giao dịch thanh toán, phí xử lý kết quả quyết toán ròng,…) theo Quyết định của NHNN. Ngoài ra tỷ lệ này càng thì hiệu quả hoạt động của ngân hàng càng cao.
4.1.8 Chính sách dự trữ tại NHNN (SBR)
Theo bảng thống kê mô tả cho thấy, chính sách dự trữ tại NHNN giai đoạn 2008 – 2018 của hệ thống NHTM có giá trị trung bình 3.08%, giá trị nhỏ nhất là 0.06% của
năm 2011 (SHB) và giá trị lớn nhất là 40.64% (VCB) của năm 2008.
ABBank ACB Agribank BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB
Tổng tiền gửi tại NHNN Việt Nam 350,000,000 300,000,000 250,000,000 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 0
Hình 4.8 – Tổng tiền gửi tại NHNN Việt Nam của 25 NHTM
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Chính sách dự trữ tại Ngân hàng Nhà nước được đo lường bởi tiền gửi tại NHNN trên tổng tài sản sinh lời của các NHTM trong giai đoạn 2008 -2018 hầu như chỉ chiếm khoảng từ 2% đến 5% so với cơ cấu tổng tài sản sinh lời. Nhưng trong những năm gần đây, tỷ lệ này có xu hướng chung là giảm đi ở những ngân hàng có cơ cấu tài sản lớn như VCB, Agribank, NVB, BIDV,. Tính đến 31/12/2018, 4 ngân hàng đứng đầu trong ngành có lượng tiền gửi tại NHNN cao nhất, đứng đầu là VCB (93,615,618 triệu đồng), các thứ tự còn lại là BID, Agribank và CTG (lần lượt là 50,185,159 triệu đồng; 31,406,723 triệu đồng và 23,182,208 triệu đồng). Khi lượng tiền này giảm đi thì đây là điều tích cực đối với các NHTM.
4.1.9 Lãi suất (IRT)
Theo bảng thống kê mô tả, trong giai đoạn 2008 – 2018 lãi suất cho vay có giá trị trung bình là 10.37%, giá trị lớn nhất 16.95% thuộc năm 2011 và giá trị nhỏ nhất 6.96% thuộc năm 2016.
Lãi suất cho vay trong những năm gần đây đang có xu hướng giảm xuống vì
ABBank ACB Agribank BID CTG EIB HDB KLB MBB MSB
điều này giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn vay từ các ngân hàng góp phần tăng trưởng kinh tế. Theo Nghị quyết 01/NQ-CP của Thủ tướng Chính
18.00%
LÃI SUẤT CHO VAY
16.95% 16.00% 14.00%13.47% 12.00% 10.00% 8.00% 9.57% 6.00% 13.14% 10.07% 10.37% 8.66% 8.86% 8.91% 7.12% 6.96% 4.00% 2.00% 0.00% 20082009201020112012201320142015201620172018
phủ ngày 1/1/2018 và định hướng của Ngân hàng Nhà nước, giảm lãi suất cho vay tiếp tục là một trong những mục tiêu trọng tâm trong năm 2018, điều này cho thấy lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm xuống trong các năm tiếp theo. Đây sẽ là một trong những thách thức đối với hệ thống ngân hàng bên cạnh đó phải chịu áp lực về các yếu tố vĩ mô khác như lạm phát, tỷ giá, GDP.
Hình 4.9 – Lãi suất cho vay trung bình năm tháng giai đoạn 2008-2018
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Lãi suất là một trong những công cụ mà NHNN sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ. Theo hiệu ứng Fisher chỉ ra rằng lãi suất tăng cao trong thời kỳ lạm phát cao, điều đó cho thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa lãi suất và lạm phát. Từ năm 2008 đến năm 2011, lãi suất cho vay tăng từ 9.57% đến đỉnh điểm là 16.95% song với đó tỷ lệ lạm phát cũng chạm mốc hai con số 18.58% trong năm 2011. Sau năm 2011 lãi suất cho vay giảm nhanh chóng kéo dài tới 2018 nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu, bên cạnh đó tỷ lệ lạm phát cũng giảm theo. Mặc dù có nhiều biện pháp để khắc phục và kiểm soát lạm phát thì lãi suất cho vay là một trong những giải pháp giảm lạm phát hiệu quả.