Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của một số

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 40)

6. CỤC BỐ LUẬN VĂN

1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của một số

1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của một sốNgân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại

1.4.1.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng thƣơng mại ANZ

Là một ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập tại Việt Nam, với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng thì quy mô của ngân hàng ANZ ngang với một ngân hàng cỡ nhỏ tại Việt Nam, song quy mô nhân sự chỉ bằng một phần rất nhỏ (khoảng 569 CBNV), và từ đó ngân hàng ANZ rất tập trung vào mảng thị trƣờng bán lẻ.

Để hoạt động TDCN luôn bảo đảm và cải thiện theo từng thời kỳ, ngân hàng ANZ luôn tuân thủ và thực hiện các nội dung sau:

- Thận trọng trong cho vay và đẩy mạnh dịch vụ bán lẻ.

- Đẩy mạnh công tác kiểm soát hoạt động tín dụng, tích cực trong xử lý và thu hồi các khoản nợ xấu.

- Tăng cƣờng kinh doanh các mảng dịch vụ: Kinh doanh ngoại hối, chứng khoán đầu tƣ,

- Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của KHCN thì ngân hàng ANZ còn nỗ lực trong việc kết nối các khách hàng mang lại những cơ hội kinh doanh mới.

1.4.1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB)

Kể từ năm 2013 đến nay VCB tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động, việc điều chỉnh này giúp VCB giảm mạnh lãi suất cho vay và trở thành một trong các ngân hàng có mức lãi suất huy động và cho vay thấp nhất thị trƣờng, tạo cơ sở hạ tầng lãi suất cho vay ổn định, giúp các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn.

Mấu chốt để cải thiện hiệu quả hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phải tốt, tạo tiền đề mang lại lợi ích nhiều hơn cho các cá nhân trong doanh nghiệp,… để cải thiện điều này thì biện pháp hạ lãi suất huy động nhƣ mũi tên trúng 02 đích vì vừa kích thích các thành phần kinh tế và ngƣời dân phải tiêu dùng nhiều hơn, giải quyết hàng tồn kho cho doanh nghiệp, giảm chi phí huy động vốn cho ngân hàng vừa chuyển giao nguồn vốn từ ngân hàng đến doanh nghiệp.

1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh 7 trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân.

Với kinh nghiệm từ hiệu quả hoạt động tín dụng chung của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm rút ra cho NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh 7 nói riêng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN. Cụ thể nhƣ sau:

- Các NHTM cần xây dựng chính sách và quy trình TDCN chặt chẽ, khoa học và phù hợp với thực tiễn, bởi vì thị trƣờng ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam rất lớn và TDCN cũng là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bên cạnh đó cần nghiên cứu tính đa dạng trong nhu cầu ứng dụng của khách hàng, trên cơ sở đó hình thành các phƣơng thức cho vay phù hợp, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro và không ngừng

nghiên cứu triển khai áp dụng các phƣơng thức cho vay mới.

- Phân công rõ ràng, tách bạch chức năng của các bộ phận, tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay nhƣ tiếp xúc khách hàng, phân tích tín dụng, thẩm định tín dụng, đánh giá rủi ro, quyết định cho vay, đánh giá chất lƣợng các khoản vay, giám sát thực thi hợp đồng vay...

- Phân cấp thẩm quyền cho vay TDCN đối với từng loại cán bộ tín dụng và từng hội đồng tín dụng (quy định mức cho vay tối đa, các loại tín dụng đƣợc phép và chữ ký của ngƣời có trách nhiệm).

- Cần phân loại khách hàng thông qua kỹ thuật chấm điểm tín dụng. Thông tin về khách hàng sau khi đƣợc tập hợp và cập nhật cần đƣợc lƣợng hoá và tính điểm căn cứ vào các tiêu chí chấm điểm của ngân hàng. Phán quyết cho vay nhất thiết phải dựa trên điểm tín dụng của từng khách hàng. Việc chấm điểm sẽ chính xác và khách quan nếu đƣợc thực hiện tự động qua các phân mềm công nghệ.

- Thực hiện nghiêm túc việc giám sát khoản vay. Sau khi giải ngân vốn NHTM cần coi trọng kiểm tra, giám sát khoản vay TDCN thông qua thu thập thông tin về khách hàng, giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng thƣờng xuyên, định kỳ để có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro có thể xảy ra ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động TDCN của NHTM.

- Tổ chức thực hiện thƣờng xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN bằng cách hạn chế các sai phạm chủ quan từ phía ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng TDCN nội bộ nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích lập DPRRTD, đáp ứng các yêu cầu của Basel và NHNN.

- Thực hiện chính sách tăng trƣởng TDCN linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trƣởng tín dụng nóng, ứng xử tín dụng hợp lý với các đối tƣợng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã đƣợc thiết lập, có ƣu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro. Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phƣơng án, dự án kinh doanh, tăng

cƣờng biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng, trích lập DPRRTD đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng nói chung và hoạt động TDCN nói riêng của NHTM. Đặc biệt là các chỉ tiêu, nhân tố ảnh hƣởng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN của NHTM nói chung. Ngoài ra, nội dung chƣơng còn tham khảo một số kinh nghiệm trong nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN của các NHTM ở một số quốc gia trên thế giới cũng nhƣ của một số NHTM ở Việt Nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Vietinbank chi nhánh 7 nói riêng và các NHTM nói chung trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN.

Qua đó, trang bị những kiến thức cơ bản, những cơ sở lý luận chung giúp cho việc nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về thực trạng hoạt động TDCN của NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh 7 TP.HCM đƣợc đề cập trong chƣơng 2 của luận văn.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM –

CHI NHÁNH 7 TP.HCM

2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỒ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP.HCM THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP.HCM

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam, tiền thân là Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, đƣợc thành lập dƣới tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thƣơng Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐ-HĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 của Hội đồng Bộ trƣởng về tổ chức bộ máy NHNNVN và chính thức đƣợc đổi tên thành “Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam” theo quyết định số 402/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng ngày 14 tháng 11 năm 1990.

Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 67/QĐ- NH5 về việc thành lập Ngân hàng công thƣơng Việt Nam thuộc NHNN Việt Nam.

Ngày 02 tháng 11 năm 2008, NHNN ký quyết định số 2604/QĐ-NHNN về việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam.

Ngày 03/07/2009, NHNN ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam. NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009.

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, VietinBank đang nỗ lực không ngừng trong công tác mở rộng thị phần trên cả nƣớc. Ngày 01/11/2001, căn cứ quyết định số 1708/QD-HĐQT-NHCT1, đƣợc sự chấp thuận của chính quyền địa phƣơng và NHNN, Vietinbank đã thành lập CN7 tại số 05 Phan Đăng Lƣu, Phƣờng 03, Quận Bình Thạnh, sau này đổi trụ sở về 346 Bùi Hữu Nghĩa, Phƣờng 2, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh và là chi nhánh thứ 7 của hệ thống. VietinBank CN7 – chính thức hòa mạng cùng toàn hệ thống gồm các phòng ban cùng với gần 50 cán bộ nhân viên đƣợc đào tạo chuyên sâu từng nghiệp vụ. Sau gần 19 năm khai trƣơng và chính thức đi vào hoạt động Vietinbank CN7 đã tạo lập đƣợc thƣơng hiệu, vị thế của mình trên địa bàn

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TCHC PHÒNG BÁN LẺ05 PHÒNG GIAO DỊCHPHÒNG KHDN SME PHÒNG HTTD PHÒNG KHDN LỚN PHÒNG TH

TP.HCM.

Hoạt động của VietinBank CN7 chủ yếu cung cấp các dịch vụ tài chính, cụ thể: huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, dân cƣ trong xã hội; thực hiện cho vay, đầu tƣ đối với các thành phần kinh tế và cung cấp các phƣơng thức thanh toán cho khách hàng.

2.1.2 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh 7 TP.HCM

Địa chỉ trụ sở: 346 Bùi Hữu Nghĩa, Phƣờng 02, Quận Bình Thạnh - TP.HCM VietinBank CN7 hiện nay có 200 cán bộ công nhân viên, trong đó cán bộ lãnh đạo gồm 21 ngƣời: 01 giám đốc, 04 phó giám đốc, 12 trƣởng phòng và 16 phó phòng.

(Nguồn: Báo cáo hoạt động VietinBank CN7 2015-2019)

Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của Vietinbank CN7 đƣợc kết cấu theo chiều dọc, các phòng ban có nhiệm vụ hỗ trợ tƣơng tác lẫn nhau và ngƣời ra quyết định cuối cùng là Giám Đốc. Mô hình tổ chức gọn nhẹ giúp cho chi nhánh vận hành hiệu quả và kiểm soát đƣợc chi phí vận hành.

2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠICỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP.HCM TỪ CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP.HCM TỪ NĂM 2017 – 2019

2.2.1 Hoạt động huy động vốn

vốn ổn định, đủ mạnh để đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng nhƣ việc mở rộng hoạt động đầu tƣ tín dụng. Do vậy việc tăng cƣờng công tác huy động vốn luôn đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thƣờng xuyên của VietinBank CN7.

Bảng 2.1 Tình hình nguồn vốn tại VietinBank CN7 năm 2017 – 2019

Đơn vị tính: Tỷ đồng; % STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trƣởng 2018-2017 Tốc độ tăng trƣởng 2019-2018 Tăng/ Giảm (%) Tăng/ Giảm (%) 1 Nguồn vốn KHDN 6.842 7.874 8.909 2.667 38.97 1.035 13,14 DNL 5.157 5.586 6.319 429 8,32 733 13,12 DNVVN 1.430 1.969 1.995 539 37,69 26 1,32 DN FDI 255 319 595 64 25,09 276 86,52 2 Nguồn vốn KHBL 5.711 6.093 6.476 382 6,69 383 6,71 Siêu vi mô 132 188 252 56 42,42 64 34,04 KHCN (Cả ATM) 5.579 5.905 6.224 326 5,84 319 5,41 3 Nguồn vốn khác 128 150 193 22 17,19 43 28,67 KH Khác 128 150 193 22 17,19 43 28,67 Tổng nguồn vốn 12.681 14.117 15.578 1.436 11,32 1.461 10,35 (Nguồn: VietinBank CN7)

VietinBank CN7 là chi nhánh cấp 1 trực thuộc hội sở, luôn nằm trong top 05 hệ thống Vietinbank nên trong thành phần tỷ trọng của nguồn vốn khá đa dạng và khá cao. Nhìn chung, tổng nguồn vốn VietinBank CN7 tăng qua các năm, cụ thể: năm 2018 là 14.117 tỷ đồng, tăng 1.436 tỷ đồng so với năm 2017, tốc độ tăng 11,32%; năm 2019 là 15.578 tỷ đồng, tăng 1.461 tỷ đồng so với năm 2018, tốc độ tăng 10,35%. Từ bảng 2.1 cho thấy công tác huy động vốn của chi nhánh đang hoạt

động tốt, với nguồn vốn huy động đƣợc từ khách hàng doanh nghiệp lớn và KHCN tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Có đƣợc kết quả này là do cán bộ, nhân viên chi nhánh đã tích cực chủ động hơn nữa trong công tác huy động vốn; lãnh đạo chi nhánh cũng áp dụng các phƣơng thức, những biện pháp hữu hiệu hơn để tăng nguồn vốn huy động, giảm bớt chi phí vốn điều chuyển và tăng lợi nhuận cho chi nhánh. Chi nhánh đã tạo đƣợc hình ảnh tốt đẹp về một ngân hàng trẻ, năng động và là ngân hàng phục vụ khách hàng tốt trong mắt ngƣời dân.

Trong năm 2018, nguồn vốn huy động từ khách hàng DNVVN, khách hàng DN FDI và khách hàng Siêu vi mô tăng trƣởng tốt, đạt hơn 20%. Sau đó đến nguồn vốn từ khách hàng DNL 8,32%; KH Cá nhân (cả tiền gửi ATM) là 5,84% và khách hàng khác 17,19%. Sang năm 2019, nguồn vốn huy động từ khách hàng DN FDI (tăng 86,52%) và khách hàng Siêu vi mô (tăng 34,04%), tăng trƣởng mạnh mẽ so với tốc độ tăng trƣởng năm 2018. Sự tăng trƣởng về nguồn vốn do xuất phát từ nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp lớn có vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài hoạt động mạnh trở lại khi kinh tế ngày càng đi lên, những hộ kinh doanh trong địa bàn thành phố ngày càng tăng nên chi nhánh cần phải tăng cƣờng huy động vốn từ các thành phần kinh tế đó. Ngoài ra, cũng nhƣ các ngân hàng khác trên địa bàn, chi nhánh luôn tìm cách đa dạng hoá các phƣơng thức huy động, mở rộng hoạt động giao dịch của mình dƣới nhiều hình thức khác nhau và nhiều địa bàn từ các tỉnh ven thành phố, áp dụng mức lãi suất phù hợp để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân, các doanh nghiệp, các cơ quan, khối đoàn thể nhà nƣớc,... nâng cao nguồn vốn huy động tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn để phân phối lại những nơi có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh.

Mặc khác, chi nhánh rất linh động trong việc áp dụng chính sách lãi suất thích hợp đối với từng đối tƣợng khách hàng, nên đã thu hút khách hàng đến với chi nhánh, với lại trong thời gian này tình hình kinh tế ở nƣớc ta đang từng bƣớc tiến triển và gần đây giá nông sản tăng, ngành chăn nuôi thuỷ sản cũng ổn định, do đó lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ cũng nhiều nên làm cho công tác huy động vốn của chi nhánh tiến triển tốt hơn. Hơn nữa, chi nhánh có trụ sở khang trang lại đƣợc đặt ở vị trí thuận lợi, có đội ngũ nhân viên trẻ, cởi mở trong giao dịch, sản phẩm huy động vốn đa dạng và hấp dẫn. Nhờ vậy mà khách hàng đến giao dịch và gửi

Tình hình nguồn vốn 18000 16000 15578 14000 14117 12681 12000 10000 8000 6000 4000 7874 8909 6842 6093 6476 2000 128 150 193 0

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Nguồn vốn KHDN Nguồn vốn KHBL Nguồn vốn khác Tổng nguồn vốn

5711

tiền vào chi nhánh ngày càng tăng, cho thấy sự cố gắng của chi nhánh trong công tác huy động vốn vay. Tóm lại, sự tăng trƣởng vốn kinh doanh là thƣớc đo tầm vóc và uy tín của NHTM, đó cũng là kết quả của việc thực thi những giải pháp đúng đắn và đồng bộ. Tổng nguồn vốn trong 3 năm đều có tăng đó là một cố gắng lớn của toàn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên VietinBank CN7.

Biểu đồ 2.1: Tình hình nguồn vốn Vietinbank CN7 giai đoạn 2017-2019 2.2.2 Hoạt động tín dụng chung

Tổng dƣ nợ cho vay đến 31/12/2019 là 16.891 tỷ đồng, đạt trên 100% kế hoạch đề ra và tăng trƣởng tƣơng đƣơng 41% so với 31/12/2018. Để có đƣợc kết quả khả quan nhƣ trên là do chi nhánh đã thực hiện tốt chỉ đạo của VietinBank về việc tăng trƣởng tín dụng và xem

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ (Trang 40)