Trong các nghiên cứu của Nguyễn Hùng Tiến (2016), Lê Thu Hƣơng (2019) đã cho thấy quản trị RRTD của các NHTM chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố khách quan và chủ quan. Những nhân tố này cũng sẽ ảnh hƣởng đến quản trị RRTD đối với ngân hàng. Cụ thể các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD nhƣ sau:
1.2.4.1 Các nhân tố khách quan
- Môi trƣờng tự nhiên: Thiên tai nhƣ bão lũ, hạn hán, động đất là những yếu tố bất thƣờng mà con ngƣời không lƣờng trƣớc đƣợc và có khả năng gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho các thành phần trong nền kinh tế. Đây là yếu tố bất khả kháng tác động làm cho khách hàng không trả đƣợc nợ nhƣ thỏa thuận.
- Môi trƣờng kinh tế: Môi trƣờng kinh tế đƣợc hiểu là tổng hòa các mối kinh tế xã hội, có khả năng tác động đến toàn bộ các thành phần trong nền kinh tế. Những biến động của nền kinh tế hoặc các yếu tố xã hội có thể gây ra nhiều khó khăn cho khách hàng vay vốn cũng nhƣ cho các NHTM. Để phòng ngừa cũng nhƣ giảm thiểu tác hại do sự biến động của môi trƣờng kinh tế, cần có cơ chế cảnh báo sớm rủi ro ở cấp độ quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ ngân hàng, cùng cơ chế quản trị rủi ro linh hoạt, hiệu quả.
- Môi trƣờng pháp lý: Hệ thống pháp luật cũng nhƣ các văn bản dƣới luật do các cơ quan nhà nƣớc ban hành liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Hệ thống pháp luật chƣa hoàn thiện, nhiều chồng chéo, bất cập sẽ gây nhiều khó khăn cho các thành phần trong nền kinh tế, dễ dẫn đến rủi ro tín dụng. - Môi trƣờng xã hội thay đổi có thể tác động đến doanh nghiệp, ngân hàng, do đó ảnh
hƣởng đến hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng. Khi môi trƣờng xã hội thay đổi, thị hiếu, dân số… ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của DN, làm cho DN hoạt động không hiệu quả, khó trả đƣợc nợ theo thỏa thuận cho ngân hàng.
1.2.4.2Nhân tố thuộc về ngân hàng
Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng nếu không đƣợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trong trong việc quản trị RRTD. Nói cách khác, chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng, việc lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng, đội ngũ nhân sự cùng trình độ công nghệ và hệ thống kiểm soát rủi ro chính là những nhân tố của ngân hàng ảnh hƣởng đến năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng. Cụ thể:
- Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng: Khung chiến lƣợc quản trị rủi ro cần đƣợc xây dựng phù hợp với tình hình thực tế và năng lực của ngân hàng để có thể thực hiện tốt chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng. Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng cần rõ ràng, cụ thể và đƣa ra các giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.
- Mô hình quản trị rủi ro tín dụng: Cần lựa chọn mô hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp, nâng cao tính khách quan, độc lập trong các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng để hạn chế rủi ro xảy ra.
- Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng cần đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và phù hợp với đặc điểm thực tế nhằm giúp cho việc tổ chức, quản trị đạt đƣợc hiệu quả cao.
- Đội ngũ nhân sự: Đây là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất quyết định cho kết quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Do đó, cần tuyển chọn đội ngũ nhân sự có đạo đức nghề nghiệp và đảm bảo trình độ, kỹ năng phù hợp với từng vị trí công việc. - Công nghệ: Khoa học công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động của NHTM. Việc nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ trở nên cấp thiết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng nếu không sẽ cản trở ngân hàng trong việc thu thập, xử lý thông tin, ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng. - Hệ thống kiểm soát: Hệ thống kiểm soát cần đảm bảo nhận diện sớm đƣợc các vấn
đề liên quan đến từng khoản vay và danh mục cho vay để giúp kiểm soát rủi ro. Nếu hệ thống kiểm soát lỏng lẻo sẽ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng cao cho ngân hàng.
1.2.4.3 Nhân tố thuộc về khách hàng
Khách hàng vay vốn là các là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động quản trị RRTD. Ngƣời vay là chủ thể cung cấp nguồn thông tin đầu vào quan trọng để ngân hàng nhận diện, đo lƣờng RRTD trƣớc khi ra quyết định tín dụng. Nếu xảy ra tình trạng thông tin bất cân xứng dễ dẫn đến việc ngân hàng đƣa ra sự lựa chọn sai lầm. Vì vậy, tính chính xác, trung thực trong việc cung cấp thông tin của ảnh
hƣởng đến hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng. Bên cạnh đó, năng lực sử dụng vốn vay cũng là yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của khách hàng từ đó ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản trị RRTD tại ngân hàng. Nếu ngƣời vay khai thác vốn hiệu quả, đảm bảo đƣợc khả năng trả nợ cho ngân hàng trong tƣơng lai. Nếu những rủi ro khách quan xảy ra, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ, ngƣời vay có năng lực sẽ không từ bỏ, có những biện pháp xử lý khó khăn phù hợp. Điều này giúp ngân hàng dễ xác định biện pháp xử lý nợ phù hợp với rủi ro cũng nhƣ đảm bảo lợi ích, giảm thiểu thiệt hại cho cả ngƣời vay lẫn ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã trình bày đƣợc các nội dung lý thuyết về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM. Cụ thể, chƣơng 1 đã trình khái niệm, phân loại RRTD và hậu quả của RRTD ảnh hƣởng đến các chủ thể có liên quan. Đồng thời, đề tài cũng đã trình bày các nội dung lý thuyết về quản trị RRTD theo thông lệ quốc tế Basel II. Dựa trên cơ sở khảo lƣợc các nghiên cứu trƣớc, đề tài đã hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị RRTD tại NHTM cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD của NHTM. Những nội dung trong chƣơng 1 là cơ sở cho việc phân tích thực trạng quản trị RRTD tại BIDV Long An trong chƣơng 3 và đề ra giải pháp trong chƣơng 3.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH LONG AN