khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi
Kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi là hoạt động của Kiểm sỏt viờn kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn thủ theo phỏp luật của Điều tra viờn, cỏc thành viờn Hội đồng khỏm nghiệm và những người cú liờn quan nhằm bảo đảm cho việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi của Cơ quan điều tra được thực hiện đỳng quy định của phỏp luật, bảo đảm phỏt hiện, ghi nhận, thu thập, bảo quản đầy đủ cỏc dấu vết, vật chứng cú trờn hiện trường, phục vụ cho cụng tỏc điều tra, nghiờn cứu, xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội xảy ra, ai là người thực hiện hành vi đú.
Theo quy định tại Điều 15 Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014; Khoản 1 Điều 166 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 thỡ Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ và quyền hạn kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 201 và Điều 202 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, trước khi khỏm nghiệm hiện trường và khỏm nghiệm tử thi, Điều tra viờn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp biết, Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để kiểm sỏt việc khỏm nghiệm.
Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc Lónh đạo đơn vị kiểm sỏt điều tra phõn cụng Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm
nghiệm tử thi đối với tất cả cỏc vụ việc mà Cơ quan điều tra tiến hành khỏm nghiệm. Khi nhận được thụng bỏo của Cơ quan cú thẩm quyền Điều tra, lónh đạo đơn vị, lónh đạo Viện phải cử Kiểm sỏt viờn thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường đối với tất cả cỏc vụ việc mà Cơ quan cú thẩm quyền Điều tra tiến hành khỏm nghiệm theo quy định của phỏp luật [37]. Đối với những vụ ỏn gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng, những vụ ỏn giết người khụng quả tang hoặc những vụ ỏn phức tạp thỡ Viện trưởng, Phú Viện trưởng trực tiếp hoặc cựng Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường.
Đối tượng của kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi là: Kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm của Điều tra viờn, Giỏm định viờn, Kỹ thuật viờn, Bỏc sỹ phỏp y và những người cú liờn quan đến việc khỏm nghiệm hiện trường như người làm chứng, người chứng kiến, người bị hại, bị can, lực lượng bảo vệ hiện trường, lực lượng sơ vấn về cỏc thụng tin liờn quan đến hiện trường. Phạm vi kiểm sỏt khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi bắt đầu từ khi nhận được tin bỏo về vụ việc xảy ra cần khỏm nghiệm đến khi kết thỳc việc khỏm nghiệm, hoàn thiện cỏc cụng việc về khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi thụng qua và ký biờn bản khỏm nghiệm của những người tiến hành và tham gia khỏm nghiệm [37].
Việc kiểm sỏt là để thu giữ đầy đủ những dấu vết, vật chứng, những thụng tin cú được từ hiện trường, từ tử thi; xỏc định nội dung, tớnh chất của vụ việc xảy ra, phương thức, thủ đoạn thực hiện tội phạm, thời gian xảy ra, số lượng người thực hiện tội phạm, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội giỳp Kiểm sỏt viờn nắm được diễn biến, tớnh chất của vụ việc; xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội xảy ra, ai là người thực hiện tội phạm, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan sai, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm; kết quả của hoạt động kiểm sỏt việc khỏm nghiệm hiện trường,
khỏm nghiệm tử thi là căn cứ để Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo đề xuất với lónh đạo Viện xem xột phờ chuẩn cỏc quyết định của Cơ quan điều tra.