Hoàn thiện Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại tỉnh hà giang) (Trang 69 - 74)

Cải cỏch tư phỏp luụn được sự quan tõm của Đảng và Nhà nước, nhằm đảm bảo cụng bằng, dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch; Xỏc định rừ vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc thành phần tham gia tố tụng; Đổi mới thủ tục tố tụng để đảm bảo việc điều tra, truy tố, xột xử. Những yờu cầu mang tớnh dõn chủ, phỏp quyền, đề cao con người cú ý nghĩa tỏc động trực tiếp đến cỏc cơ quan tư phỏp núi chung và Viện kiểm sỏt nhõn dõn núi riờng, đũi hỏi cỏc thiết chế này phải thực sự đổi mới trong nhận thức, tổ chức và hoạt động. Việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần tập trung vào những định hướng lớn.

Quy định cụ thể căn cứ, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục, thời hạn ỏp dụng cỏc biện phỏp tố tụng, đặc biệt cỏc biện phỏp liờn quan đến việc hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn phải được nghiờn cứu, quy định hết sức chặt chẽ và chỉ ỏp dụng trong những trường hợp thật cần thiết. Đổi mới chế định chứng cứ cho phự hợp với sự phỏt triển của khoa học phỏp lý và khoa học cụng nghệ hiện đại, bổ sung cỏc quy định nhằm tận dụng mọi nguồn chứng cứ, tăng giỏ trị chứng minh của cỏc kết quả tố tụng, khắc phục cho được những bất cập trong thực tiễn đấu tranh chống tội phạm hiện nay. Thiết lập hệ thống thẩm quyền tố tụng tinh gọn, đồng thời điều chỉnh một cỏch hợp lý thẩm quyền giữa cỏc cấp nhằm giảm thiểu số lượng cỏc vụ ỏn do

cơ quan tố tụng trung ương phải trực tiếp thụ lý, giải quyết để tập trung chủ yếu cho cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành, tổng kết thực tiễn, kiểm tra, hướng dẫn cấp dưới.

Để phự hợp với vị trớ và trỏch nhiệm của ngành được hiến định là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, bảo đảm mọi tội phạm xảy ra phải được phỏt hiện, khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời, đỳng phỏp luật và thể chế húa đầy đủ yờu cầu của Đảng “Tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế cụng tố gắn với điều tra” [7, tr.9], bổ sung cỏc quy định để Viện kiểm sỏt nắm bắt đầy đủ, kịp thời cỏc tố giỏc, tin bỏo về tội phạm; quy định cụ thể những trường hợp Viện kiểm sỏt phải trực tiếp xỏc minh tố giỏc, tin bỏo, những trường hợp Viện kiểm sỏt phải rỳt vụ ỏn để trực tiếp điều tra; trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt phải chủ động ra quyết định chuyển vụ ỏn để bảo đảm điều tra đỳng thẩm quyền thay vỡ chờ Cơ quan điều tra đề nghị mới ra quyết định như hiện nay.

Đổi mới cỏc thủ tục tố tụng nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, thực hiện nguyờn tắc kịp thời, chớnh xỏc, tiết kiệm trong hoạt động tư phỏp theo hướng mở rộng cỏc vụ ỏn được ỏp dụng thủ tục rỳt gọn; rà soỏt cỏc quy định hiện hành để bảo đảm mọi hoạt động tố tụng đều phải bị ràng buộc bởi căn cứ, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục và thời hạn tiến hành; quy định chặt chẽ và rỳt ngắn một số thời hạn tố tụng. Rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật hiện hành nhằm bảo đảm mọi biện phỏp hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự phải được điều chỉnh bởi Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cho phự hợp với yờu cầu mới của Hiến phỏp. Để cụ thể húa đầy đủ tinh thần và nội dung của Hiến phỏp, thực hiện tốt trỏch nhiệm Quốc hội giao, việc nghiờn cứu, xõy dựng cỏc dự ỏn luật phải được chuẩn bị chu đỏo, kỹ lưỡng, huy động trớ tuệ, trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc nhà khoa học đúng gúp ý kiến cụ thể và thiết thực. Đối với những nội dung khụng thể

quy định chi tiết trong luật thỡ khẩn trương xõy dựng văn bản hướng dẫn, bảo đảm luật được ban hành sẽ kịp thời được ỏp dụng vào thực tế. Cú kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cỏn bộ, Kiểm sỏt viờn đỏp ứng những thay đổi của phỏp luật trong thời gian tới.

Mặc dự Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 đó giải quyết được hàng loạt cỏc vấn đề tồn tại, vướng mắc về hoạt động kiểm sỏt thu thập chứng cứ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, nhưng vẫn cũn vướng mắc trong một số quy định về nguồn chứng cứ, đỏnh giỏ, kiểm tra chứng cứ. Để nõng cao chất lượng hoạt động kiểm sỏt việc thu thập chứng cứ cần hoàn thiện, bổ sung một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, như: Sửa đổi bổ sung về chứng cứ:

“Điều 86: Chứng cứ

Chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định, được dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa trong việc giải quyết vụ ỏn”

Tại Điều 86 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định: Chứng cứ được xỏc là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục được dựng làm căn cứ xỏc định hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội. Những quy định này này được hiểu rất rừ ràng, cụ thể. Vế sau được quy định những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa trong việc giải quyết vụ ỏn thỡ rất mơ hồ, chung chung, khụng cụ thể, dẫn đến việc nhận thức cũng như quan điểm của mỗi người là khỏc nhau. Vỡ vậy cần thay “những tỡnh tiết khỏc cú ý nghĩa trong việc giải quyết vụ ỏn” bằng cụm từ “những tỡnh tiết làm sỏng tỏ vụ ỏn”.

Sửa đổi bổ sung về nguồn chứng cứ:

“Điều 87: Nguồn chứng cứ

1. Chứng cứ được thu thập, xỏc định từ cỏc nguồn: a) Vật chứng;

b) Lời khai, lời trỡnh bày; c) Dữ liệu điện tử;

d) Kết luận giỏm định, định giỏ tài sản;

đ) Biờn bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn e) Kết quả thực hiện ủy thỏc tư phỏp và hợp tỏc quốc tế khỏc;

g) Cỏc tài liệu, đồ vật khỏc.

2. Những gỡ cú thật nhưng khụng được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thỡ khụng cú giỏ trị phỏp lý và khụng được dựng làm căn cứ để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự”.

Tại Điểm g Khoản 1 Điều 87 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định một số loại nguồn chứng cứ trong đú cú cỏc tài liệu, đồ vật khỏc. Quy định này mặc dự được quy định cụ thể tại Điều 104 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015, nhưng vẫn chưa rừ ràng và gõy khú hiểu. Bởi vậy, cần bổ sung thay thế bằng cụm từ “Cỏc đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn được cơ quan tổ chức và cỏ nhõn cung cấp”. Như vậy quy định sẽ được rừ ràng và cụ thể hơn. Đồng thời, khụng cần dẫn chiếu thờm Điều 104 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 mà cú thể bỏ điều này đi.

Hoàn thiện quy định về hỏi cung bị can: Cụm từ “nơi ở” trong Khoản 1 Điều 183 Bộ luật tố tụng hỡnh sự thay thế bằng cụm từ “nơi sinh sống”. Khoản 1 Điều 183 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: “Việc hỏi cung bị can phải do Điều tra viờn tiến hành ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Cú thể hỏi cung bị can tại nơi tiến hành điều tra hoặc tại nơi ở của người đú”. Nơi sinh sống là nơi một hộ hay một người đang cư trỳ, nhà riờng hoặc là buồng, khu vực hoặc cơ quan, xớ nghiệp đó phõn cho cỏ nhõn là chỗ ở riờng, hoặc cỏc buồng ở, phũng ở, nhà trọ, khỏch sạn đó được cỏ nhõn thuờ để ở riờng hoặc là cỏc phương tiện vận tải như xe, tàu thuyền đang được cỏ nhõn sử dụng để ở. Nếu quy định địa điểm hỏi cung là nơi ở thỡ sẽ làm bú

hẹp khả năng ỏp dụng hoạt động hỏi cung, và cũn mang tớnh nguyờn tắc, dẫn đến việc lấy cung bị chậm trễ.

Hoàn thiện quy định lấy lời khai của người làm chứng: Lấy lời khai của người làm chứng là một yếu tố khụng thể thiếu trong hoạt động thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ của Cơ quan điều tra. Hầu hết cỏc vụ ỏn bị khởi tố, điều tra đều cú sử dụng nguồn chứng cứ là lời khai của người làm chứng để giải quyết vụ ỏn. Thực tiễn quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra, cú những vụ ỏn Viện kiểm sỏt từ chối đề nghị phờ chuẩn cỏc lệnh, quyết định tố tụng như bắt, tạm giam, khởi tố bị can, … của Cơ quan điều tra; hoặc Viện kiểm sỏt yờu cầu Cơ quan điều tra tiếp tục bổ sung, củng cố thờm chứng cứ, trong đú đặc biệt là lấy lời khai người làm chứng để làm rừ tỡnh tiết vụ ỏn. Vỡ vậy vai trũ lời khai người làm chứng cú giỏ trị phỏp lý rất lớn và vụ cựng quan trọng trong việc xỏc định chứng cứ buộc tội cũng như gỡ tội. Trờn thực tiễn khi tiến hành điều tra, kiểm sỏt điều tra cho thấy việc lấy lời khai của người làm chứng chưa được thực hiện đỳng quy định, trong đú một phần do ý chớ của cơ quan tiến hành tố tụng, một phần do những quy định của luật chưa đề cao. Sửa đổi theo hướng bảo đảm tốt nhất về quyền lợi cho người làm chứng cần phải quy định thờm trỏch nhiệm của cơ quan lấy lời khai người làm chứng. Bổ sung Điều 186 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015: “Trong quỏ trỡnh lấy lời khai người làm chứng, nếu xột thấy cần thiết, hoặc cú yờu cầu của người làm chứng, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải giữ bớ mật cho người làm chứng; người làm chứng cú quyền khiếu nại với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi những người tiến hành tố tụng khụng bảo đảm quyền lợi của họ theo luật định trong thời gian họ giữ vai trũ là người làm chứng; xử lý nghiờm khắc những người cản trở, đe dọa, trả thự người làm chứng khai bỏo sự thật”.

Hoàn thiện cỏc quy định về khỏm nghiệm hiện trường, xem xột dấu vết trờn thõn thể: Đối với quy định về khỏm nghiệm hiện trường cần phải thay thế

cụm từ “bị can, người bào chữa, bị hại, người làm chứng tham gia” tại Khoản 2 Điều 201 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 bằng cụm từ “bị can, người bào chữa, bị hại, người làm chứng cú mặt” để thể hiện rừ quyền lợi, nghĩa vụ của bị can, người bào chữa, bị hại, người làm chứng. Đối với hoạt động xem xột dấu vết trờn thõn thể theo quy định của Điều 203 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 cần bổ sung vào quy định ngoài Điều tra viờn thỡ cỏc chức danh cú nhiệm vụ quản lý người bị tạm giữ của Cơ quan cảnh sỏt hỗ trợ tư phỏp cú quyền tiến hành xem xột dấu vết trờn thõn thể của người bị bắt, tạm giữ, bị can, để vừa đảm bảo việc ghi nhận thương tật, dấu vết ban đầu làm cơ sở cho hoạt động điều tra tiếp theo vừa kịp thời ỏp dụng cỏc biện phỏp chữa trị cần thiết cho người bị thương tật, đồng thời nghiờm cấm mọi hành vi xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm hoặc sức khỏe của người được xem xột dấu vết.

Hoàn thiện cỏc quy định về khỏm xột: Tại Khoản 1 Điều 193 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định lệnh khỏm xột phải được Viện kiểm sỏt phờ chuẩn trước khi thi hành nhưng lại khụng quy định thời gian cụ thể bao nhiờu để Viện kiểm sỏt phờ chuẩn sau khi nhận được đề nghị của Cơ quan điều tra, như vậy là khụng hợp lý. Bởi phỏp luật quy định chế tài về những quyết định phờ chuẩn trỏi phỏp luật của Viện kiểm sỏt nờn Kiểm sỏt viờn càng thận trọng trong việc đọc và nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn thật kỹ trước khi đề xuất người cú thẩm quyền ký ban hành; và điều này đó làm hạn chế việc nhanh chúng hoàn tất cỏc thủ tục để thi hành lệnh khỏm xột khẩn cấp. Trong khi đú Điều tra viờn được đào tạo về nghiệp vụ là người trực tiếp phỏt hiện dấu hiệu tội phạm nờn cú đủ khả năng đưa ra quyết định khỏm xột của mỡnh và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh.

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra của viện kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại tỉnh hà giang) (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w