dạng, nhận biết giọng núi, thực nghiệm điều tra
Đối chất, nhận dạng và thực nghiệm điều tra là những hoạt động điều tra quan trọng và cần thiết nhằm giải quyết những mõu thuẫn trong lời khai của người tham gia tố tụng hoặc để xỏc định những chứng cứ liờn quan đến vụ ỏn. Việc nhận dạng, đối chất, thực nghiệm điều tra sẽ gúp phần củng cố chắc chắn chứng cứ và làm tỡnh tiết vụ ỏn sỏng tỏ.
* Kiểm sỏt việc đối chất
Kiểm sỏt việc đối chất là hoạt động của Kiểm sỏt viờn sử dụng quyền hạn của mỡnh được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự để kiểm sỏt việc tuõn thủ theo phỏp luật của Điều tra viờn trong quỏ trỡnh đối chất. Được ỏp dụng trong trường hợp cú mõu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều người tham gia tố tụng hỡnh sự. Đối chất chỉ cú thể được tiến hành giữa những người cú tư cỏch là người tham gia tố tụng trong vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố và đồng thời phải là những người đó cú lời khai về cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Khụng thể cú đối chất giữa những người chưa cú lời khai, hoặc những người khụng buộc phải khai bỏo trước cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Mõu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều người về những tỡnh tiết, những vấn đề cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn là căn cứ trực tiếp để Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn tiến hành cho đối chất giữa những người này. Mõu thuẫn ở đõy là sự trỏi ngược nhau, phủ định lẫn nhau giữa những lời khai mang nội dung thụng tin về cựng một hoặc một số tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn.
* Kiểm sỏt việc nhận dạng
Về nhận dạng Điều 190 Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2015 quy định: “trước khi tiến hành nhận dạng, Điều tra viờn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp
để cử Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc nhận dạng. Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để kiểm sỏt. Nếu Kiểm sỏt viờn vắng mặt thỡ ghi rừ vào biờn bản nhận dạng” [17]; Khoản 2 Điều 190 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định khi nhận dạng thỡ “người làm chứng, bị hại hoặc bị can, người chứng kiến” phải tham gia. Đõy là quy định mới, bắt buộc mà Kiểm sỏt viờn cần lưu ý khi thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt điều tra.
Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra, nếu thấy cần thiết phải nhận dạng người hay đồ vật, Kiểm sỏt viờn yờu cầu Điều tra viờn tiến hành việc nhận dạng. Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt chặt chẽ việc nhận dạng, bảo đảm hoạt động nhận dạng được thực hiện theo đỳng quy định tại Điều 190 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Sau khi kết thỳc điều tra, Viện kiểm sỏt đó nhận hồ sơ vụ ỏn, nếu thấy cần phải nhận dạng thỡ Viện kiểm sỏt ra văn bản yờu cầu Cơ quan điều tra tiến hành việc nhận dạng. Nếu phỏt hiện thấy việc nhận dạng của Cơ quan điều tra cú vi phạm, thỡ tựy từng trường hợp cụ thể, Kiểm sỏt viờn cú thể yờu cầu Điều tra viờn khắc phục hoặc bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng để yờu cầu Cơ quan điều tra khắc phục.
* Kiểm sỏt việc nhận biết giọng núi
Trước khi tiến hành nhận biết giọng núi, Điều tra viờn phải thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để cử Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc nhận biết giọng núi. Kiểm sỏt viờn phải cú mặt để kiểm sỏt việc nhận biết giọng núi. Nếu Kiểm sỏt viờn vắng mặt thỡ ghi rừ vào biờn bản nhận biết giọng núi. Khi nhận biết giọng núi, phải cú sự tham gia của Giỏm định viờn về õm thanh, người được yờu cầu nhận biết giọng núi, người được đưa ra để nhận biết giọng núi (trừ trường hợp việc nhận biết giọng núi được thực hiện qua phương tiện ghi õm) và người chứng kiến.
Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra, nếu thấy cần thiết phải nhận biết giọng núi, thỡ Kiểm sỏt viờn yờu cầu Điều tra viờn cú thể cho bị hại, người
làm chứng, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can nhận biết giọng núi. Kiểm sỏt viờn kiểm sỏt chặt chẽ việc nhận biết giọng núi, đảm bảo hoạt động điều tra này được thực hiện theo đỳng quy định tại Điều 191 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Nếu trong quỏ trỡnh kiểm sỏt phỏt hiện thấy việc nhận biết giọng núi của Cơ quan điều tra cú vi phạm, thỡ tựy trường hợp, mà Kiểm sỏt viờn yờu cầu Điều tra viờn, Cơ quan điều tra khắc phục. Do vậy, Kiểm sỏt viờn cần lưu ý nắm vững cỏc quy định của phỏp luật trong cỏc hoạt động điều tra để thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
* Kiểm sỏt việc thực nghiệm điều tra
Đối với những vụ ỏn cần thực nghiệm điều tra để kiểm tra, xỏc minh thờm về những tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với vụ ỏn thỡ Kiểm sỏt viờn yờu cầu Điều tra viờn thực nghiệm điều tra. Khi kiểm sỏt việc thực nghiệm điều tra, Kiểm sỏt viờn cần nghiờn cứu nội dung, kế hoạch thực nghiệm điều tra, kiểm sỏt việc thực nghiệm điều tra nhằm bảo đảm việc thực nghiệm điều tra và lập biờn bản thực nghiệm điều tra theo đỳng quy định tại Điều 204 và Điều 133 Bộ luật tố tụng hỡnh sự.
Kiểm sỏt viờn cú thể trực tiếp hoặc cựng Điều tra viờn tiến hành việc thực nghiệm điều tra. Khi tiến hành thực nghiệm điều tra, Kiểm sỏt viờn thụng bỏo trước cho Điều tra viờn biết. Sau khi kết thỳc điều tra, Viện kiểm sỏt đó nhận hồ sơ vụ ỏn, qua nghiờn cứu xột thấy cần phải thực nghiệm điều tra hoặc thực nghiệm điều tra lại để kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ nhằm làm rừ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn thỡ Kiểm sỏt viờn bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để thực nghiệm điều tra hoặc thực nghiệm điều tra lại. Trường hợp thực nghiệm điều tra hoặc thực nghiệm điều tra lại đối với hành vi, tỡnh huống đơn giản thỡ Viện trưởng, Phú Viện trưởng hoặc lónh đạo đơn vị kiểm sỏt điều tra tổ chức việc thực nghiệm điều tra. Qua hoạt động
kiểm sỏt việc thực nghiệm điều tra, nếu phỏt hiện thấy Điều tra viờn khụng thực hiện đỳng yờu cầu hoặc cú vi phạm phỏp luật thỡ Kiểm sỏt viờn phải kịp thời bỏo cỏo Viện trưởng, Phú Viện trưởng yờu cầu Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm.