Ảnh hưởng của giảm số lượng BCTT đến tỷ lệ nhiễm khuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc một số bệnh máu ác tính tại viện huyết học – truyền máu trung ương (Trang 64 - 83)

- Bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn cộng đồng

4.3.1.Ảnh hưởng của giảm số lượng BCTT đến tỷ lệ nhiễm khuẩn

Mối liên quan chặt chẽ giữa số lượng và chức năng của BCTT nói chung và đặc biệt là BCTT với tình trạng nhiễm khuẩn đã được đề cập bởi nhiều tác giả trong và ngoài nước. Trong thời gian gần đây, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong điều trị như việc sử dụng GM - CFS, G – CSF, M - CSF,

sự ra đời của nhiều loại kháng sinh mới nhưng nhiễm khuẩn ở BN giảm BCTT vẫn luôn là một thách thức đối với y học. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nhiễm khuẩn ở nhóm bệnh nhân có số lượng BCTT giảm tuyệt đối dưới 0,1 G/l cao hơn rõ rệt với nhóm bệnh nhân có số lượng 0,1 G/l < BCTT ≤ 1 G/l và nhóm bệnh nhân có số lượng BCTT trên 1 G/l ( bảng 3.17), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Như vậy, số lượng BCTT càng giảm thì tỷ lệ nhiễm khuẩn càng tăng và tăng cao nhất khi số lượng BCTT giảm tuyệt đối dưới 0,1G/l. Trong nghiên cứu của chúng tôi khi số lượng BCTT giảm tuyệt đối dưới 0,1 G/l, tỷ lệ nhiễm khuẩn tập trung chủ yếu ở nhóm bệnh nhân được chẩn đoán là Leukemia cấp dòng tủy (51,6%) với p < 0,05. Còn khi 0,1G/l < BCTT ≤ 1 G/l thì tỷ lệ nhiễm khuẩn lại tập trung chủ yếu ở nhóm bệnh nhân được chẩn đoán là Leukemia cấp dòng Lympho. Điều này cũng có thể được lý giải rằng ở nhóm bệnh nhân được chẩn đoán là Leukemia cấp ngoài ảnh hưởng của số lượng BCTT đến tình trạng nhiễm khuẩn còn những một số yếu tố khác thúc đẩy nhiễm khuẩn nhiều hơn. Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn ở nhóm bệnh nhân có số lượng BCTT trên 1G/l là rất ít và không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm khuẩn giữa các nhóm với p > 0,05. Nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Việt Hà (2001) và Trương Thị Như Ý (2004).

Theo Shannon Cason (1995), số lượng BCTT trong máu ngoại vi là chỉ số quan trọng để dự đoán nguy cơ nhiễm khuẩn. Tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng lên khi số lượng BCTT < 0,1 G/l và tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng cao nhất khi số lượng BCTT ≤ 0,1 G/l [29]. Theo Bodey (Mỹ) năm 1976, tỷ lệ nhiễm khuẩntăng lên khi số lượng BCTT giảm xuống và nguy cơ nhiễm khuẩn cao nhất khi số lượng BCTT < 0,1 G/l [15]. Như vậy, tỷ lệ nhiễm khuẩn ở những

bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính thường xảy ra khi số lượng BCTT giảm dưới 1 G/l, đặc biệt là ở nhóm giảm dưới 0,1 G/l.

4.3.2.Ảnh hưởng của giảm số lượng BCTT đến kết quả điều trị

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khi số lượng BCTT giảm tuyệt đối dưới 0,1G/l tỷ lệ khỏi bệnh là 75,4%, tỷ lệ bệnh nhân xin về và chuyển là 24,6%, thời gian điều trị là 27,9 ± 17,6. Tỷ lệ khỏi bệnh tăng lên (chiếm 84%), tỷ lệ xin về và chuyển khoa chiếm 16% khi số lượng 0,1G/l < BCTT ≤ 1G/l, số ngày thời gian nằm điều trị cũng giảm xuống 24,1± 11,6. Khi số lượng BCTT > 1G/l, tỷ lệ điều trị khỏi là 90%, tỷ lệ bệnh nhân chuyển viện và xin về là 10%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, kiểm định bằng, kiểm định bằng Fisher’s exact test (bảng 3.18).

Như vậy, giảm số lượng BCTT có ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả điều trị kháng sinh, với BCTT dưới 0,1G/l, tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn, thời gian nằm viện dài hơn so với nhóm bệnh nhân có số lượng BCTT nằm trong khoảng 0,1G/l <BCTT ≤ 1G/l và khi số lượng BCT > 1G/l.

KẾT LUẬN

Qua các kết quả nghiên cứu và bàn luận ở trên, bước đầu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc một số bệnh máu ác tính

- Tỷ lệ bệnh nhân bị NKBV tại khoa trong thời gian chúng tôi tiến hành nghiên cứu là 17,7%.

- Tỷ lệ phân lập được vi khuẩn là 25,8%.

- Trực khuẩn Gr (-) là tác nhân gây bệnh chính chiếm 48,7%. Loại vi khuẩn hay gặp nhất là Klepsiella pneumonia chiếm tỷ lệ 28,2%, tiếp đến là

E.coli chiếm tỷ lệ 15,4 %.

- Nấm Candida albican là nguyên nhân gây nhiễm khuẩn thứ hai sau trực khuẩn Gram (-) chiếm tỷ lệ 41%.

- Trực khuẩn Gram (+) gặp với tỷ lệ thấp chiếm tỷ lệ 7,7%.

2. Mối liên quan một số xét nghiệm vi khuẩn với đặc điểm lâm sàng ở những trường hợp nhiễm khuẩn

- Vị trí nhiễm khuẩn thường gặp là nhiễm khuẩn họng miệng (29,4%), tiếp đến là nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới (26,4%), nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ 21,2%. Những vị trí ít gặp nhiễm khuẩn hơn là: tiêu hóa (16,1%), tiết niệu (5,8%).

- Tất cả các trường hợp cấy máu dương tính đều có biểu hiện lâm sàng sốt cao ≥ 39ºC, rét run.

- Số lượng BCTT có liên quan đến tỷ lệ nhiễm khuẩn, thời gian nằm viện cũng như kết quả điều trị.

KIẾN NGHỊ

Ở những bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính cần chú ý:

- Theo dõi số lượng BCTT thường xuyên để giám sát tình trạng nhiễm khuẩn, kịp thời sử trí.

- Dùng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn và nấm khi BCTT giảm dưới 0,5G/l mà chưa có nhiễm khuẩn. Khi có nhiễm khuẩn dùng kháng sinh phổ rộng, tốt nhất là dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ.

- Nhiễm khuẩn đường răng miệng cần được các Bác sỹ điều trị quan tâm ở bệnh nhân ung thư sau dùng hóa trị liệu, cần chú ý đến hội chứng ″khó nuốt״ vì nó gây ra những khó khăn về vấn đề dinh dưỡng của bệnh nhân, ngoài ra sử dụng kháng sinh chống nấm là chưa đủ, mà cần tư vấn cho bệnh nhân các biện pháp chăm sóc răng miệng nhằm giảm thiểu nhiễm khuẩn đường họng miệng, mang lại hiệu quả, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân ung thư.

- Chỉ định cấy tìm vi khuẩn nhiều hơn để có thể đánh giá tốt hơn về các chủng gây bệnh tại Viện.

TIẾNG VIỆT

1. Vũ Triệu An (2000) Miễn dịch ở bệnh nhân ung thư. Miễn dịch học.

Nhà xuất bản Y học, tr 52-53.

2. Bộ Y tế (2001), Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân ung thư, Báo cáo của hội

nghị chống nhiễm khuẩn toàn quốc, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lê Thị Anh Thư, Võ Thị Chi Mai, Nguyễn Phúc Tiến & Đặng Thị

Vân Trang ( 2008), "Đánh giá sự kháng thuốc của bệnh nguyên nhiễm

khuẩn bệnh viện", Tạp chí y học thực hành, số 1, pp. 194-195.

4. Trần Quốc Việt (2007), "Đánh gia kết quả theo dõi Nhiễm Khuẩn

Bệnh Viện khoa Hồi sức tích cực - Bệnh Viện 175 năm 2006", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, số 3(2), pp. 12-14.

5. Vụ điều trị (2006), "Nhiễm khuẩn bệnh viện", Y khoa Việt Nam, ngày

11 tháng 3 năm 2006.

TIẾNG ANH

6. Adjde CC, Blendo M, R. F., Hamdad – Daondi F, Thomas D,

Laurans g, Canarrill B, Obia O, Henicque M, Schit JB & Eb F

(2006), "ESBL producing Escherichia coli, a new health - care associated infection threat", Phathol Biol 2006, 12, pp. 510 - 747.

7. Archibald L.K (2002), Gram negative, hospital acquired Chapman

Leukemia", Leukemia, 6 th Ed, pp. 257 -281.

9. Bodey G.P, Buckley, Sathe Y.S & Freireich E.J (2006),

"Quantitative relationships betwwen circulating leukocytes and infection with acute leukemia", Annuals of Internal Medicine, 2, pp. 328 - 340.

10. Chanock S.J & Pizzo P.A (1997), "Infections comlications of patients

undergoing therapy for acute leukemia: current status and future prospects", Semin- Oncal, 24 (1), pp. 132 -140.

11. Claire Domeroy, Martin M. Oken, Roberte, Dydel, Gregory A. filice,

Minneapolic & Minnesota (1991), "Infection in the Myelodys plastic

Sydroes", The American Journal of Medicine, (90), pp. 338 – 344.

12. Cline M.J (1973), "Atest of individual phagocyte function is a mixed

population of lekocytes. Identification of a neutrophil abnomality in acute myelocytic leukemia", J Lab Clin Med, pp. 81 - 311.

13. David C Dale (1995), "Chater 81: Neutropenia, William Hematology

fifth edition", MC Graw Hill, TnC, pp. 815 - 822.

14. Elmer W. Koneman, Stephen D. Allen, William M. Jander & Paul

C. Schreckenberger (1995) Introduction to Microbiology Part II:

Guidelines for the collection, Trasport, Processing, Analysis and Reporting of Cutures from specigic specmen type. Diagnostic Microbiology fourth edition. J.B lippincott company. Whashington, pp. 62 - 100.

15. Ereifeld A.G, T.J. Walsh & P.A. Apizzo (1997) Infections in the

cancer patient”. In cancer : Principles and practice of oncology. Devita, V.T.,S. Hellman, and S.A.Rosenber. philadelphia. Lippincott, pp. 2659 - 2704.

17. Klastersky J (1998), "Science and pragmatism in the treatment and prevention of neutropenic infection", The Journal of antimicrobial chemotherapy, 41, pp. 13 -24. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Leong S.S & Ang P.T (1997), "Usefulless of Bacteriologic ultures in

choice of antibiotics in patients with chemotherapy - inducced neutropenic sepsis", Ann- Acad - Med - Singapore, 26(4), pp. 439 - 442.

19. Li lia Perfeito, Lisete Fernandes & Catarina Mota, I. G. (2007),

"Adaptive Mutations in Bacteria: High Rate and Small Effects",

Science 10 August 2007, Vol. 317(5839), pp. 813 - 815.

20. Madani T.A (2000), "Clinical infections and blood stream isolates

asociated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia", Infection,, 28(6), pp. 367-373.

21. Manuel Valdivieso (1976), "Bacterial Infection in Heamatological

Disease", Clinics in Haematology, pp. 229 - 246.

22. Marc Rubin & James W. Hathor (1998), "Gram - possitive and the

use of Vancomycin in 550 episodes of ferve and neutropenia",

Anunals of Internal Medicine, 108, pp. 30 - 35.

23. Mayon – White RT, Ducel, K. J. & Tikomirow E (1988),

"International survey of the prevalence of hospital acquired infection",

J Hop Infect 1988, 11, pp. pp. 43 - 48.

24. Melinda Granger, Oberleitner R.R & D.N.S (2002), The Gale

Group Inc. Gale.Gale “ Infection and Sepsis”, Encyclopedid of Cancer.

Hematology Basis Principles and Pratice, pp. 1414 - 1463.

26. Miller S.P & Shanbrom E (1963), "Infections symdromes of leukemia

and lymphomas", American Journal of The Medical Sciences, 246, pp. 420 - 428.

27. Pagano L, Jacconelli E, Jumbarello M, Ortula, Barbera .E,

Antinori A & al (1997), "Bacterimia in Patients with Heamatological

malignancies. Analysis of rick factors, etiologisal agents and prognostic indicators", Haematological, 82(4), pp. 415 - 419.

28. Salaran R, Sola C, Marato P, Tabernero JM & al (1999),

"Infections complications in 126 patients treated with high - dose, chemotherpy and autologous periphenal blood stem cell tranplantation", Bone marrow Transplant, (23), pp. 27 - 33.

29. Shannon Carson (1992) Side Effects of chemotherapy and

Immunosuppression. Principles of critical care companition handbook. pp. 329 – 348.

30. Shenep J.L, Hughes W. T, Roberson P.K & al (1998), "Vancomycin

Ticarcillin and Amikacin compared with Ticarcillin clavulanate and Amikacin in the empinical tretment of febrile neutropenic patients with cancer", New England Journal Medicine, pp. 1017 - 1053.

31. Shigeru Oguma, Tadashi Maekawa, Yataro Yoshida, Haruto (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Uchino, Minoru Okuma & Takeo Nomura (1994), "Infection in

myelodysplastic syndromes before evolution into acute non - lymphoblastic leukemia", International Journal of Hematology, 60, pp. 129 -136.

Recent Developments", American Society of Hematology, Vol 483

33. Tikomiro. E (1987), "WHO progamme for the control of hospital

infection", Chemiotherapia 1987, pp. 148 - 151.

34. Toney J.F & M.M (1996), "Parker “New Perspective on Management

of Septic shock in the Cancer Patient", Infection Clinics of North American 10, pp. 239 - 253.

35. Vivi M Srivastava, Hemalatha krishnaswani, Alock Srivastava,

David Denison & Mammen Chady (1996), "Infections in

Hematologycal maligcies an autopsy study of 72 cases", Tropcol Medicine and Hygiene, Vol 90(12), pp. 406 - 408.

36. Wimbey E, Kiehn J. E, Brannon P & al (1987), "Bacterimia and

fugemia in patiens with neoplastic diesases", American Journal Medicine, pp. 682 - 723.

37. Wujclick D (1999), "Infection”, In cancer symtom Management

Boston", Jones and Barlett, 1999, pp. 307 - 221.

38. Yoshida M (1997), "Infection in patients with Hematological Disease:

Recent Advances in serological Diagnosis and Empitic Therapy",

Internatial Journal of Hematology 66, pp. 279 - 289.

39. Frikha M, Ghorbel A. Hammami & F. Kanoun (1995), "Septice'mies

bacte'rienne' chez les paitie'nt d' onco - he'matologie ", Societe' d' Enseignement Medical des Hopitaux de Paris, pp. 888 - 891.

I. Hành chính:

- Họ và tên bệnh nhân:

- Giới: Nam  Nữ 

- Tuổi/ năm sinh: - Nghề nghiệp: - Địa chỉ:

- Ngày vào viện: - Ngày ra viện: - Chẩn đoán:

- Mã bệnh: Mã số bệnh án:

II. Tình trạng bệnh

- Điều trị hoá chất Có  Không 

Nhiễm trùng: Có  Không  - Nhiệt độ:

- XN TB máu ngoại vi (Số lượng BCTT)

1. Nhiễm trùng đường họng miệng Có  Không  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đau rát họng, khó nuốt  

- Ho có đờm  

- Họng sưng đỏ  

Tổn thương phế nang Có  Không 

- Ngoáy họng cấy tìm vi khuẩn: Âm tính  Dương tính 

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Tên vi khuẩn:

2. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới Có  Không 

- Khó thở  

- Rales phế nang  

- Xquang phổi:

Tổn thương phế quản Có  Không 

Tổn thương phế nang Có  Không 

- Ngoáy họng cấy tìm vi khuẩn: Âm tính  Dương tính 

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Tên vi khuẩn:

3. Nhiễm trùng tiết niệu Có  Không 

- Đái buốt, đái dắt :  

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Tên vi khuẩn:

4. Nhiễm trùng tiêu hóa: Có  Không 

- Đau bụng  

- Tiêu chảy:  

- Phân lỏng, nhầy máu mũi   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Soi trong phân thấy hồng bạch cầu 

- Cấy phân :Âm tính  Dương tính 

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Tên vi khuẩn:

5. Nhiễm trùng da, mô mềm Có  Không 

- Sưng tấy đỏ tại vùng da, mô mềm  

- Cấy dịch vết nhiễm trùng: Âm tính  Dương tính 

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Shock  

- Có nhiễm trùng trước đó  

- Cấy máu tìm vi khuẩn : Âm tính Dương tính

+ Lần 1:  

+ Lần 2:  

+ Lần 3:  

- Tên vi khuẩn:

7. Áp xe cạnh hậu môn Có  Không 

Nhiễm khuẩn khác Có  Không 

III. Diễn biến bệnh

- Sử dụng KSĐ điều trị Có  Không  - Khỏi: Có  Không  - Tử vong: Có  Không  - Biểu hiện nhiễm khuẩn

+ Bắt đầu sốt: + Kéo dài đến: - Tình trạng giảm BCTT

+ Bắt đầu giảm + Kéo dài đến:

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN...3

1.1. Tình trạng nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính. ...3

1.1.1. Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện...3

1.1.2. Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân ung thư máu...5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính . ...6

1.2.1. Giảm nặng bạch cầu hạt trung tính...6

1.2.2. Do vi khuẩn, nấm...9

1.3. Triệu chứng lâm sàng của nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính...14

1.4. Những yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính...15

1.4.1. Thay đổi về giải phẫu...15

1.4.2. Yếu tố môi trường...17

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...18

2.1. Đối tượng nghiên cứu:...18

2.2. Phương pháp nghiên cứu...18

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu...18

2.2.2. Chọn mẫu...18

2.2.3. Các bước tiến hành:...19

- BN được chẩn đoán xác định bệnh...19

- Sốt sau 48 giờ nhập viện...19

- Nếu bệnh nhân có sốt và tìm được vị trí nhiễm khuẩn, tùy vào vị trí nhiễm khuẩn mà làm các xét nghiệm:...19

+ Chụp XQ tim phổi nếu BN có biểu hiện ho, đau ngực hoặc khó thở. Cấy đờm nếu

bệnh ho có đờm...19

+ Cấy vết loét nếu BN có biểu hiện viêm loét ở vùng họng miệng...19

+ Cấy mủ ở vị trí áp xe nếu ổ áp xehóa mủ hoặc cấy mủ vết loét cạnh hậu môn...19

+ Cấy phân nếu BN có biểu hiện rối loạn tiêu hóa...19

- Nếu BN có sốt nhưng không tìm thấy vị trí nhiễm khuẩn trong 24 giờ đầu, đồng thời làm các xét nghiệm:...19

+ Cấy máu...19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn ở bệnh nhân mắc một số bệnh máu ác tính tại viện huyết học – truyền máu trung ương (Trang 64 - 83)