Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

Một phần của tài liệu quy trình xây dựng hợp đồng xuất khẩu (Trang 32 - 34)

Chương 2: Quá trình xây dựng và phân tích quy trình xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản

2.2.3 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu

2.2.3.1 Ở cơ sở

Cơ sở kiểm tra: Đơn vị sản xuất

Kiểm tra số lượng và trọng lượng của vải, cụ thể như sau: ● Tên hàng hóa: Vải thiều Việt Nam

● Số lượng: 2.000 tấn (dung sai +-10%)

● Trọng lượng tịnh: 1 đến 2kg quả. tương đương 25-30 quả / kg. mỗi hộp bìa phải nặng 50 gram/ hộp và 2000 tấn cần ít nhất 200.000 hộp

Kiểm tra chất lượng của vải, cụ thể như sau:

Độ chín quả vải :Theo đó, thịt của quả vải khi ăn vào ngọt đậm đà, tươi mọng nước. Tổng hàm lượng chất khô hòa tan của dịch quả vải không dưới 17%. Màu sắc của quả vải tươi sáng, ửng hồng hoặc đỏ đồng đều mới đạt chất lượng xuất khẩu.

Cân nặng quả vải xuất khẩu: Xét về đường kính quả vải không được nhỏ hơn 25mm. Đồng thời, số quả trong tổng lượng cân 1kg không nhiều hơn 65 quả. Các cuống của vải không dài quá 5mm và được ngắt ở “khất” tự nhiên của cuống quả.

Hình dáng quả vải :Quả vải phải tươi, đầy và phát triển bình thường, vỏ phải còn nguyên không bị bầm dập, chiều dài cuống quả phải đạt mức cho phép như đã thoả thuận trước trong hợp đồng mua, bán sản phẩm.

Độ ngọt trên 18 độ Quả hư: nhiều nhất 0,5%

Quả lép , quả kẹ: nhiều nhất 0,5% Nấm mốc : nhiều nhất 0.1%

Các tiêu chuẩn khác phù hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu vải tươi của Việt Nam. Hàng hóa phải giống như mẫu của người bán và được sự chấp nhận của người mua.

Nếu hàng được kiểm tra ở cơ sở đúng theo các quy định trong hợp đồng thì sẽ được tiếp tục di chuyển ra cửa khẩu để giám định ở các cửa khẩu.

2.2.3.2 Ở các cửa khẩu

a) Giấy chứng nhận kiểm định trọng lượng

Một phần của tài liệu quy trình xây dựng hợp đồng xuất khẩu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w