TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Một phần của tài liệu 2017.01 142M DU AN DAU TU_v1 (1) (Trang 60)

TT Hạng mục xây dựng Từ 7 đến 12/2015 Từ 1 đến 6/2016 Từ 7 đến 12/2016 Từ 1 đến 6/2017 Từ 7 đến 12/2017 Giai đoạn2

1 San lấp mặt bằng nhà máy *

2

Xây dựng đường giao thông và hệ thống cung cấp nước *

3 Xây dựng hệ thống cung cấp điện 4 Kiểm tra thiết bị chế tạo Giai đoạn 1

5 Xây dựng móng máy chính

6 Gia công chế tạo thiết bị tại địa phương 7 Xây dựng cơ bản mỏ

8 Lắp đặt thiết bị cấu kiện lò nung 9 Đào tạo kỹ thuật

10 Mở moong khai thác mỏ

11 Lắp đặt thiết bị dây chuyền thủy hóa 12 Lắp đặt thiết bị sản xuất PCC 13 Khai thác mỏ và làm bãi dự trữ 14 Lắp đặt hệ thống cân và đóng ghói

15 Chạy thử và vận hành thiết bị Giai đoạn 2

CHƯƠNG VIII:

TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TIỀN LƯƠNG I. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Nhà máy được tạm thời chia thành hai bộ phận sản xuất:

 Bộ phận khai thác mỏ: bóc gạt tầng phủ, mở tầng khai thác, khoan bắn mìn, bốc xúc và vận chuyển nguyên liệu về kho chứa. Công suất khai thác khoảng 1.000m3/ngày

 Bộ phận nghiền thô (xưởng nghiền thô) có nhiệm vụ chế biến từ đá cục nguyên liệu đạt tiêu chuẩn có 3cm x 12 cm. Bộ phận này làm việc 2 ca/ngày, công suất đạt khoảng 320 tấn/ca làm việc.

 Bộ phận lò nung: bao gồm bộ phận nạp liệu và phối liệu. Bộ phận này làm việc 3 ca, công suất mỗi ca 200 tấn

 Bộ phận carbonat hóa, hydrat hóa làm việc 3 ca.  Bộ phận kho vận và vật tư. Làm việc 3 ca

 Ngoài ra nhà máy còn có bộ phận quản lý hành chánh, nghiệp vụ phụ trợ.

II. BỐ TRÍ LAO ĐỘNG

Nhà máy được đầu tư các thiết bị hiện đại, đồng bộ có tính tự động hoá và cơ khí hóa cao. Do đó đội ngũ Cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân tham gia vào quá trình sản xuất cũng đòi hỏi phải có trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ cao để có thể tiếp thu công nghệ và vận hành Nhà máy đạt hiệu quả.

Trong giai đoạn đầu công ty dự kiến số Cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân sản xuất như sau:

STT Bộ phận Số lượng Tiêu chuẩn

A Bộ phận quản lý 36

1 Giám đốc 1 1

2 Phó Giám đốc 2 2

3 Kế toán trưởng 1 1

4 Nhân viên kinh doanh 20 20

5 Nhân viên hành chánh, bảo vệ, cân 12 12

B Bộ phận sản xuất 67

1 Quản đốc, 2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Phó quản đốc 3 2

3 Trưởng bộ phận 7 7

4 Công nhân kỹ thuật 30 50

5 Kế toán thống kê, thủ kho 7 5 5

6 Nhân viên kỹ thuật, KCS 3 5 1

8 Nhân viên cơ điện, sửa chữa 8 2 6

C Bộ phận nguyên liệu 34

1 Bốc chọn đá cục 15 15

2 Vận hành nghiền 3 3

3 Thợ khoan 6 6

5 Giám đốc điều hành mỏ 1 1

6 Kỹ thuật khai thác 2 1 1

Tổng cộng 221 86 135

CHƯƠNG IX:

TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẦN THIẾT I. MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Vị trí dự kiến xây dựng nhà trong khu vực đất canh tác 1 vụ của dân địa phương. Các khu dân cư gần nhất khoảng 1km. Ngay phía sau nhà máy là dãy núi Minh Cầm và núi một tạo thế vòng cung chắn toàn bộ phía sau (hướng Đông Nam và hướng Tây Bắc), hướng còn lại hướng ra Sông Gianh. Tuy nhiên kề sát bên nhà máy ở phía Bắc và Tây Nam là đất nông nghiệp đang trồng lúa, hoa màu, đất trũng. Một vài diện tích là hồ cạn, có nước 4 mùa. Hệ thực vật trên các núi đá vôi phát triển rất kém

Môi trường hiện nay của khu vực xây dựng nhà máy hầu như chưa bị ô nhiễm, chưa có các tác nhân gây ô nhiễm. Môi trường không khí thoáng, trong lành cách xa khu dân cư, chât lượng nước mặt, nước ngầm khá tốt.

II. TÁC ĐỘNG DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG, CON NGƯỜI VÀ GIẢI PHÁP

Khi dự án khai thác chế biến bột đá đi vào hoạt động sẽ có những tác động nhất định đến môi trường, con người. Những ảnh hưởng và các giải pháp cụ thể sẽ được đánh giá trong một đề án riêng và sẽ được trình lên các cơ quan có thẫm quyền phê duyệt. Trong phần này, chỉ đánh giá các tác nhân ảnh hưởng đến môi trường và các giải pháp xử lý kiểm soát sơ bộ.

Tác động đối với môi trường không khí và giải pháp

2.1. Bụi

Bụi phát sinh chủ yếu trong giai đoạn xây dựn nhà máy, do các loại xe tải vận chuyển đất đá san lắp mặt bằng, vận chuyển xi măng, cát đá … gây ra. Tình trạng ô nhiễm bụi kéo dài khoảng 5 tháng là giai đoạn xây dựng nhà máy. Biện pháp khắc phục trong thời gian này là yêu cầu nhà thầu trang bị bảo hộ lao động cho công nhân,phun nước, rửa đường

Khi nhà máy bắt đầu các hoạt động sản xuất cũng phát sinh ra một lượng bụi đá thấm thoát vào không khí. Tuy nhiên, dây chuyền mà công ty lắp đặt là một dây chuyền với công nghệ tiên tiến, khép kín. Phần lớn lưu trình sản xuât nguyên liệu và thành phẩm ở trạng thái ướt, không phát sinh bụi. Ngoại trừ khu vực lò Nung và đóng bao. Tuy nhiên, toàn bộ hệ thống này được cô lập và trang bị hệ thống hút bụt và bụi được khử bằng hệ thống lọc phun tự động với bộ phận thu hồi bụi liên tục đảm bảo hàm lượng bụi còn lại dưới 10mg/m3 khí xả. Hơn nửa với công nghệ tiên tiến sử dụng hệ thống điều khiển tự động, nên số lượng công nhân trực tiếp sản xuất tại khu vực bị nhiễm bụi ít.

Ngoài ra còn một số biện pháp phònh tránh bụi như: trồng cây xanh, giúp cản bụi, xây dựng các phòng làm việc hợp lý, tránh sự khuyếch tán cát bụi trực tiếp vào phòng có thể lắp kính và máy điều hoà nhiệt độ.

2.2. Tiếng ồn

Tiếng ồn chủ yếu gây ra khi nổ mìn khai thác. Với sản lượng khoảng 400m3/ngày, lượng thuốc nổ sử dụng chỉ vào khoảng 100kg. Với phương pháp nổ khối lớn, nổ visai nên tiếng ồn và những chấn động được giảm thiểu đáng kể. Mặt khác, với dây chuyền thiết bị hiện đại qua các quy trình sản xuất độ ồn tối đa 85dB trong khoảng cách 3 m (nằm trong quy định cho phép). Tuy nhiên việc trang bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn cho công nhân trực tiếp sản xuất vẫn được công ty quan tâm chú ý. Phòng điều khiển thiết bị nằm trong xưởng sản xuất xây dựng cách âm. Khu vực hành chính, phòng quả đốc phân xưởng được lắp kính chống ồn

2.3Nguồn nước thải

Nước thải của nhà máy chủ yếu từ quá trình rửa đá, lắng lọc Carbonate hóa và và sinh hoạt. Dự án không sử dụng các hóa chất độc hại nên không có chất độc hại, qua quá trình lắng đọng bằng hệ thống bể lắng và hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra bên ngoài. Nước thải của nhà máy sẽ đạt tiêu chuẩn theo quy định.

2.4 Chất thải rắn.

Như đã phân tích, chất thải rắn của nhà máy ít gây ô nhiễm môi trường về mặt hóa học. Để giảm thiểu ảnh hưởng, nhà máy sẽ có những bể lắng đọng các nguồn nước thải. Trong tương lai khi nhà máy mở rộng sản xuất, sẽ có biệp pháp thu gom chất thải vận chuyển đến nơi qui định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5 Tác động của ô nhiễm lên cuộc sống con người.

Vị trí nhà máy cách xa khu dân cư do đó vấn đề ô nhiễm chủ yếu tác động lên những người làm việc trong khu vực nhà máy. Vì thế để hạn chế những tác động tiêu cực của ô nhiễm môi trường lên con người, việc trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp sản xuất là cần thiết và được công ty coi trọng. Ngoài ra hàng năn công ty còn trích một khoảng tiền để bồi dưỡng độc hại và tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi nghĩ an dưỡng để phục hồi sức khỏe, việc khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên cũng sẽ được quan tâm.

Bên cạnh đó ngay từ khi thiết kế xây dựng nhà máy vấn đề lắp đặt các hệ thống chiếu sáng, thông gió … cũng đã được thực hiện.

Với những biện pháp như đã trình bày, tin rằng việc khắc phục những ảnh hưởng xấu của ô nhiễm lên môi trường bên trong và xung quanh nhà máy là hoàn toàn có thể thực hiện được. Ngoài ra, để đánh giá chính xác mức độ ảnh hưởng và phương pháp khắc phục ô nhiễm, công ty sẽ hợp đồng với một công ty tư vấn môi trường chuyên nghiệp để xây dựng một đề án đánh giá tác động môi trường của nhà máy có sự phê chuẩn của các cơ quan chức năng của Tỉnh.

CHƯƠNG X: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1. XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN

Việc đầu tư dự án sẽ thực hiện thành 02 giai đoạn. Giai đoạn I, 01 cụm dây chuyền hoàn chỉnh sẽ được đầu tư để sản xuất vôi sống, vôi thủy hóa và bột nhẹ PCC.

Công suất thiết kế Giai đoạn 1 là 432,000 tấn vôi nung/năm, 259,000 tấn vôi thủy hóa/năm, 36,500 tấn bột nhẹ PCC/năm.

Các hạng mục chính gồm:

- Hệ thống lò đôi trục đứng. - Dây chuyền thủy hóa vôi.

- Dây chuyền sản xuất bột nhẹ PCC. - Dây chuyền sản xuất bột nhẹ Nano PCC. - Hệ thống chứa và vận chuyển vôi.

Giai đoạn tiếp theo, dây chuyền sẽ đầu tư mở rộng hệ thống lò nung sản xuất vôi, nâng tổng công suất nhà máy lên 1 triệu tấn/năm cho tất cả dòng sản phẩm.

Báo cáo đầu tư dự án khai thác sản xuất bột đá Calcium carbonate chất lượng cao

LTG.POWDER

TT Hạng mục Đơn vị Năm giảm giá

(%/year)

2014 2015 2016

I Chi phí chuẩn bị đầu tư 2,875,

000 15%

1 Chi phí khảo sát, đánh giá cơ hội

750,0

00

2 Chi phí thăm dò mò 500,000

3 Chi phí đền bù đất 133,543 1,500,000

4 Quy hoạch, thiết kế nhà máy 125,0

00

II Chi phí xây dựng cơ bản 7,180,0

00

5,720,00

0 15%

1 San lấp mặt bằng 2,000,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Thi công tuyến đường giao thông 850,0 00 150,00 0 3 Mở moong khai thác 800,0 00 200,00 0 4 Xây dựng hệ thống cung cấp điện 600,000

5 Xây dựng cảng sông 3,000,00 0 6 Xây dựng hệ thống băng tải 330,0

00 7 Nhà xưởng, kho chứa 800,000 750,000

8 Xây dung đường nội bộ 450,000

9 Kho chứa than, sản phẩm vôi 300,0 00 1,500,00 0 10 Khu hành chính 800,0 00 11 Nhà xưởng thiết bị 100,000 12 Xe con 150,0 00 120,00 0 III Vốn thiết bị 44,587,690 61,063,106 10%

A Thiết bị khai khoáng 2,800,000 2,170,000

1 Máy xúc gầu ngược 720,000 720,000

2 Máy ủi 340,0 00 340,00 0 3 Máy xúc lật 170,000 170,000 4 Xe tải 500,000 400,000 5 May khoan tự hành 150,0 00 300,00 0 6 May nghiền 720,0 00 240,00 0 7 Hệ thống băng tải 200,000 B Vốn thiết bị 41,787,690 58,893,106 10%

7 Thiết bị khai khoáng 1,221,2 64

1,221,26 4 8 Máy xúc gầu ngược 9,616,8

60

9,616,86 0 9 Máy ủi 2,019,6 2,019,60

Các thông số tài chính của dự án: Giá thành, doanh thu lợi nhuận các tỷ lệ tài chính sẽ được tính toán chi tiết trong phần phần tích kinh tế của dự án.

II. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH

Việc phân tích tài chính-kinh tế của dự án được mô phỏng bằng 16 Bảng tính, cụ thể như sau:

Bảng 1 , bảng 5 : Các thông số của dự án

Các thông số cơ bản về tài chính, định mức, số liệu thống kê về chỉ số giá, các chính sách về thuế hiện hành của Việt Nam liên quan đến dự án. Các tình huống sản lượng sản xuất so với công suất thiết kế. Tham khảo giá thành sản xuất thực tế một số loại sản phẩm chính được sản xuất tai Thái Land và Malaysia. Một số các thông số tính toán liên quan đến chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí bảo trì, bảo dưỡng…sử dụng số liệu của nhà cung cấp thiết bị. Giá bán các sản phẩm tham khảo giá thị trường thế giới và thị trường trong nước.

STT Các chỉ số

1 Tỷ lệ lạm phát trong nước 12% 11 Các định mức chi phí

2 Tỷ lệ lạm phát nước ngoài 6% 12 Chi phí bảo trì bảo dưỡng/thiết bị 3%

3 Tỷ giá VND/USD(1000) 19 13 Chi phí bán hàng/doanh số 10%

4 Tỷ lệ tăng CPSX hàng năm 3% 14 Chi phí quản lý/doanh số 3%

5 Tỷ lệ tăng giá bán/năm 15 Vốn lưu động

6 Tình huống 1 1% 16 Các khoản phải trả/CPNL, Vật liệu ( AP) 10%

7 Tình huống 2 2% 17 Các khoản phải thu/doanh số ( AR) 8%

8 Tình huống 3 3% 18 Định mức tiền mặt/doanh số (CB) 5%

9 Tỷ lệ hàng tồn kho/sản lượng 10% 19 Tỷ lệ tăng lương hàng năm (%) 3%

10 Tỷ lệ giảm tồn kho/năm 2% 20 Thuế VAT 10%

Suất chiết khấu thực 12% 21 Thuế TNDN 25%

Các thông số vận hành có tham khảo ở một số dự án sử dụng công nghệ nghiền siêu mịn và các thông số vận hành dự án của Fercalx tại Ý, Hy Lạp và Indonesia (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tình huống giả định về công suất sản xuất, các sự biến động về giá bán và giá thành để đánh giá khả năng thích ứng của dự án.

Bảng 6: Bảng chỉ số lạm phát.

Trong bảng này có xem xét đến các chỉ số giá, chỉ số lạm phát trong nước và quốc tế. Tỷ giá đồng Việt Nam và đồng USD. Các số liệu dự báo trong vòng 10 năm. Các chỉ số trong bảng sẽ được sử dụng để làm biến dạng các giá trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận của dự án. Thông qua đó, để phân tích, đánh giá và dự đoán khả năng chịu đựng các biến đổi của lạm phát đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của dự án.

Bảng 7: Giá bán theo tình huống ( USD/tấn).

Giá bán các sản phẩm của dự án dự định thấp hơn giá thị trường 15% cho tất cả các dòng sản phẩm

Số TT Sản phẩm Giá thị trường Giá bán SP (đô la/tấn )

1 Vôi luyện kim 130 86.5

2 Vôi thủy hóa 184 91.00

3 Bột PCC

Loại phủ béo 552 350

Loại không phủ béo 455 310

4 Bộ NPCC

Loại phủ béo 600 400

Loại không phủ béo 520 380

Giá bán sản phẩm của dự án được đặt trong bối cảnh có lạm phát và dự báo các chỉ số tăng giá bán của thị trường. Thông qua các tình huống giả định sự thay đổi vể giá bán và các biến động khác để tính toán và dự đoán khả năng thích nghi của dự án với các sự biến đổi này.

Bảng 8-10 : Vốn đầu tư các giai đoạn.

Các chi phí đầu tư của giai đoạn 1 được liệt kê theo loại hình vốn đầu tư: Vốn cố định, vốn lưu động, vốn dự phòng và nguồn vốn đầu tư. Giá cả và các chi phí đầu tư được tập hợp trên cơ sở báo giá của các nhà cung cấp và so sánh chi phí với 1 số dự án của một số đơn vị sản xuất các sản phẩm cùng loại. Các thiết bị cơ khí thực hiện ở Việt Nam, có tham khảo một số đơn vi xây lắp của Lilama. Trong bảng vốn đầu tư, cũng quy đinh thời gian khấu hao tài sản. Riêng giá trị thanh lý tài sản và giá trị đất ở năm cuối cùng không tính vào trong dự án này. Một số hạng mục công việc chưa lường hết: Cầu cảng sông để tiếp nhận nguyên liệu, thành phẩm, các chi phí nạo vét khơi luồng, hệ thống băng tải rót hàng xuống tàu…chưa được tính toán và tập hợp trong bảng vốn đầu tư. Tuy nhiên các chi phí này, sẽ được cập nhật bổ xung khi dự án được triển khai.

Cấu trúc vốn đầu tư: vay ngân hàng: 70% Từ cổ đông: 30%

Bảng 11: Kế hoạch khấu hao.

Tỷ lệ khấu hao được tính 02 mức: Khấu hao các chi phí ban đầu và XDCB là 10 năm. Tỷ lệ khấu hao máy móc thiết bị là 7 năm. Phương thức khấu hao đều theo đường thẳng. Giá trị thanh lý tài sản ở

Một phần của tài liệu 2017.01 142M DU AN DAU TU_v1 (1) (Trang 60)