Nghiên cứu lựa chọn hàm mục tiêu là năng suất gia công Q với mục tiêu năng suất gia công Q là lớn nhất. Năng suất gia công khi mài (Q) được xác định bằng thể tích kim loại bóc tách được trong một đơn vị thời gian. Tiến hành đo thể tích của sản phẩm trước và sau khi mài bằng panme đo ngoài, đo thời gian mài, từ đó tính được năng suất gia công Q theo công thức sau [19]:
tr s c c Q -Q ΔQ Q = 60 = 60 = f (S, t) T T (mm 3/ph) (4. 5)
trong đó Qtr là thể tích của phôi trước khi mài (mm3); Qs là thể tích của phôi sau khi
mài (mm3); Q là thể tích kim loại bóc tách được trong quá trình gia công (mm3); Tc
là thời gian mài xong một chi tiết (s).
Nhận thấy trong quá trình mài phẳng hợp kim Ti64 bằng đá mài cBN thì năng suất gia công sẽ phụ thuộc vào hai yếu tốcông nghệ là lượng tiến dao dọc S và chiều sâu
mài t. Do đó, về mặt lý thuyết thì năng suất cắt khi mài phẳng hợp kim Ti64 được xác định như sau [19]:
m p q
Q=C .S .t
Sau khi tiến hành thực nghiệm, thu được các kết quả như trong bảng ở Phụ lục 3.
Từ kết quả thực nghiệm trên, áp dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm BPNN
xác định được hàm hồi quy thực nghiệm năng suất Q khi mài phẳng hợp kim Ti64 bằng đá mài cBN như sau:
Q = 1,6844.S0,8650.t1,0886 (4. 6) Thực hiện kiểm định thống kê với hàm hồi quy trên có:
Các phương sai trong thí nghiệm là đồng nhất vì:
Ga (1; 12; 0,05) = 0,541 (tra Bảng 8 [76]) Gtn = 0,205
87 Các hệ số trong Phương trình hồi quy (4. 6) đều có nghĩa vì:
ta (0,05; 9) = 1,83 (tra Bảng 6 [76]) ta0 = 2,98; ta1 = 60,1; ta2 = 39,77 ta0, ta1, ta2 > ta
Phương trình hồi quy (4. 6) là tương thích với thực nghiệm vì: Fb (0,05; 9; 12) = 4,39 (tra Bảng 4 [76])
Ftn = 2,1 Ftn < Fb