6. Kết cấu của đề tài
1.4. Các quan điểm lý luận về trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của công ty
của công ty con
Trách nhiệm pháp lý của pháp nhân đến nay không còn là điều quá mới mẻ trong khoa học pháp lý. Mặc dù vậy, các quy định trên thế giới về trách nhiệm pháp lý của các công ty hầu như mới chỉ dừng lại ở trách nhiệm trực tiếp trong khi trên thực tế mối quan hệ giữa các công ty lại vô cùng phức tạp khiến cho đôi khi một sự kiện hay hành vi cấu thành trách nhiệm pháp lý của công ty không phải chỉ xuất phát từ hành động của chính công ty đó mà còn có mối liên hệ với các công ty khác. Điều này đặt ra câu hỏi về trách nhiệm liên đới của các công ty khác đối với trách nhiệm pháp lý của một công ty, đặc biệt là trong mối quan hệ công ty mẹ - công ty con.
Vụ tranh chấp Salomon nổi tiếng tại Anh được coi là án lệ đặt nền móng cho cơ chế trách nhiệm hữu hạn mà theo đó một công ty được coi là một thực thể độc lập, có tài sản riêng, tách bạch với tài sản của những người sáng lập ra nó và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình đối với các chủ nợ của công ty. Người sáng lập chỉ chịu rủi ro đối với các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty mà hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào bằng những tài sản khác của mình. Mặc dù có ý nghĩa vô cùng to lớn trong khoa học pháp lý về công ty cũng như trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới, song phán quyết của tòa án tối cao của Anh cũng khơi nguồn những tranh luận về trách nhiệm của các cổ đông hay những người góp vốn mà sau này được phát triển thành vấn đề trách nhiệm của công ty mẹ đối với hành vi của các công ty con khi mà các cổ đông chi phối hay công ty mẹ mới thực chất là những chủ thể điều khiển hoạt động của công ty con. Rất nhiều học giả ủng hộ quan điểm công ty mẹ ít nhiều phải có trách nhiệm về các hành vi của công ty con và hậu quả của những hành vi đó bởi nó đảm bảo sự công bằng với các chủ nợ của công ty, tránh việc các công ty mẹ lợi
dụng công ty con để c.huyể.n r.ủi r.o t.ừ mì.nh san.g cá.c đ.ối t. ác, b.ạ.n hàng của công ty.
Đó chính là xuất phát điểm để các nhà nghiên cứu phát triển học thuyết hay cơ chế “vén màn công ty” hay “xuyên màn
công ty” (piercing the corporate veil) sau này được vận dụng rộng rãi tại hệ thống tòa án của Anh và Mỹ. Tuy nhiên, cũng có không ít nhà kinh tế học cũng như luật gia phản đối cơ chế này bởi nó đi ngược lại với tư cách pháp nhân và cơ chế trách nhiệm hữu hạn, hai nguyên tắc nền tảng của lý thuyết công ty cũng như pháp luật về công ty của tất cả các quốc gia.
1.4.1. Quan điểm ủng hộ cơ chế “vén màn công ty”
Các quan điểm thẳng thắn ủng hộ sự tồn tại của cơ chế “vén màn công ty” là
tương đối ít so với các quan điểm phản đối. Có những họ.c g. iả đã ch.ỉ rõ nhữn.g
khi.ếm kh.uy.ết, hạn chế v. ốn c. .ó của chế định trá. ch nhi. ệm h.ữu hạ.n, song cũng chỉ
dừng lại ở việc ch.ỉ tr.í. ch mà chư.a đư.a ra đư. .ợc mộ.t gi.ải p. háp h. ợp l. ý. Hoặc có người
v.ừa nê.u lê.n những hạ.n c.hế của c.h. ế địn.h trá.ch nhi. ệm hữ. u hạ.n đồ.ng th. ời có đ.ề c.ập
đ.ến c.ơ ch.ế “vén màn công ty” nhưng cũng ch.ư.a đư.a r.a đượ.c nhữ.ng c.ơ s. ở kh. oa h.ọc
c.ho s.ự tồ. n tạ.i c.ơ c.hế n.ày.
Thậm chí, ng.ay cả cá. c thẩ. m phá.n ở các toà án đã từng vận dụng cơ chế “vén
màn công ty” trong một số vụ việc thực tiễn cũng dường như luô. n ph. át biể.u mộ.t
các.h thậ.n tr.ọng, đại ý rằng, d.ù th.ế nào thì cũng phải tu. .ân th.ủ tr.ước h.ết ngu. yên tắc.
trách nhiệm hữu hạn, việc áp dụng cơ chế “vén màn công ty” để buộc các cổ
đông/thành viên của công ty phải c. h.ịu trác. h nhi.ệm về các kh.oản n.ợ của cô. ng t. y cầ.n
hế.t sứ.c c.ẩn trọ.ng. Việc b.ỏ qua nguy. ên t.ắc trá.ch nhi.ệm hữ.u hạ.n chỉ là n.goại l.ệ khi
có các hành vi sau: (1) lợ.i dụn.g phá.p nh.ân để xâm phạ. . m l.ợi ích côn.g; (2) lợ.i dụn.g
ph.áp nhân đ.ể biệ.n m.inh, ch.e đậ. y việc làm sa.i trá.i; (3) s.ử dụ. ng pháp nh.ân để gia.n
lậ.n; hoặc (4) s.ử dụn.g ph.áp nh.ân để bả.o v.ệ tộ.i phạ. m.
Trong số những người ủng hộ mạnh mẽ cơ chế này, có lẽ cho đến nay, Giáo sư người Mỹ I. Maurice Wormser và những lập luận của ông là vẫn giữ nguyên giá trị. Theo ông, hầu hết các chuyên gia về pháp luật công ty đều đồng ý rằng trong một
phạm vi nhất định, m.ột công ty ph.ải được co.i là một th.ực thể hoà.n toàn riê.ng biệ.t và
độc. lập với c.ác cổ đ.ông. Tu. y nhiên, tr.ên thực t.ế, họ cũng đồng ý rằng tro.ng mộ.t số
trườn.g hợ. p, l.ý thu. yết v. ề thự.c th.ể độ.c lập này phải được b.ỏ qua. Vấn đề đặt ra là kh.i
nà.o khá.i niệ. m về th.ực th.ể cô.ng ty đượ.c tôn tr. ọng, khi nào cần bỏ qua? Sau khi tiến
l.ệ th.ực tiễ.n cho th.ấy, việ.c b.ỏ qua th.ực th.ể cô.ng t. y và đặ.t bức m.àn công ty sa.ng một
b.ên là v.ấn đề cầ.n phả.i đư.ợc xe. m xét”. Ông đã đư. .a ra m.ột qua. n điể. m kh.á to.àn diệ.n
v.ề cơ ch.ế “vén mà.n công ty” như sau: “Khi kh.ái niệ. m về thự.c th.ể côn.g ty được sử
dụ.ng để lừ.a đả.o, trố.n tránh ng.hĩa v. ụ đã hi.ện hữu, vi phạm pháp luật, để đạt đến
hoặc duy trì độc quyền, hoặc để bảo vệ sự bất lương hay che giấu tội phạm… thì khi đó, toà án sẽ kéo bức rèm che công ty sang một bên, sẽ đối xử với thực thể công ty chỉ như là một nhóm những cổ đông, cả nam và nữ, đang sống và làm việc, và sẽ
truy cứu tới những con người thật ấy”26. Ông cho rằng, khi mà các hành vi lạm dụng
“vỏ bọc công ty” xuất hiện thì “toà án, hoặc về mặt pháp luật, hoặc về luật công bình, hoặc về luật phá sản, nên xem xét “xuyên qua vỏ bọc mỏng manh” của thực thể doanh nghiệp và không nên ngần ngại bỏ qua một bên khái niệm về thực thể
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu công lý”27. Tuy nhiên, khi đề cập đến khả năng
pháp điển hoá cơ chế “vén màn công ty” thì chính Wormser cũng đã cho rằng, việc pháp điển hoá cơ chế này là không thể và sẽ là sai lầm. Ông nói: “Theo quan điểm của tôi, điều này là không chỉ là không thể mà còn lố bịch. Cuộc sống con người và mối quan hệ liên quan đến sự phát triển của các doanh nghiệp là quá phức tạp cho việc hình thành những quy tắc như vậy. Pháp luật là một sự phát triển và không bị xiềng xích. Luật doanh nghiệp đặc biệt phát triển rất nhanh chóng mà việc hình thành như vậy (việc pháp điển hoá cơ chế “vén màn công ty”) sẽ bị lỗi thời ngay cả
trước ngày công bố nó”28.
Sau I. Maurice Wormser, Frederick J. Powell đã tiếp tục ủng hộ sự tồn tại của cơ chế “vén màn công ty” nhằm trừng trị những kẻ núp danh công ty, lạm dụng công ty vào những mục đích sai trái. Ông đã phát triển những lập luận của Wormser thành một phương pháp tương đối có tính hệ thống gồm các bước với nhiều câu hỏi nhằm giúp toà án trong quá trình thụ lý, xem xét, phân tích các yếu tố để đi đến kết luận một công ty có bị lạm dụng hay không. Tuy nhiên, các bước thử nghiệm cùng các
26 I. Maurice Wormser (1912), Piercing the veil of corporate entity, Columbia Law Review, Vol. 12, No. 6, trang 497, 518.
27 Stephen B. Presser (2011), Piercing the corporate veil, Nhà xuất bản Thomson Reuters, Lược trích Chương 1, Nxb. Thomson Reuters, trang 39.
28 Stephen B. Presser (2011), Piercing the corporate veil, Nhà xuất bản Thomson Reuters, Lược trích Chương 1, Nxb. Thomson Reuters, trang 38.
tiêu chí mà Powell đã đưa ra cũng không hoàn toàn nhận được sự ủng hộ. Stephen B. Presser đã phê phán: “xem xét sơ qua, độ chính xác của các tiêu chí mà Powell đưa ra có vẻ như cũng chỉ là một sự cải thiện đối với luận cứ lỏng lẻo của Wormser mà thôi”.