THÁNG NGÀY XA KHUẤT
Đà Lạt quá bé nhỏ và khiêm cung. Nên nếu phải kể đến một con đường ơm mang trong nĩ đầy đủ nhất những cung bậc thăng trầm của lịch sử, là việc khĩ. Nhưng hãy nhìn sâu vào cốt cách văn hĩa của đơ thị này, như cách đi vào bên trong những cánh sĩng trên một đĩa hoa hồng, ta sẽ gặp ở đĩ câu chuyện thời gian, trong từng rực rỡ cĩ màu tàn phai…
Thuở ban đầu
Đà Lạt được nhà thám hiểm A. Yersin phát hiện từ 1893. Thập niên đầu của thế kỷ XX, nơi đây đã là trạm nghỉ dưỡng của người Pháp. Qua lần quy hoạch thứ nhất (năm 1923, của kiến trúc sư Ernest Hébrard), sắc vĩc đơ thị dần hình thành. Nhưng mãi đến bản quy hoạch chỉnh trang năm 1933 của Louis Georges Pineau thì một mơ hình đơ thị “thức thời” và “chức năng” mới thực sự được biểu hiện rõ ràng hơn.
Eric T. Jennings, sử gia người Canada trong vai một hướng dẫn viên du lịch dẫn ta về Đà Lạt những năm 1930:
“Sau khi đặt chân xuống sân nhà ga kiểu art deco, một du khách đến Đà Lạt vào cuối những năm 1930 sẽ đi ngang qua ngơi trường gạch đỏ Lycée Yersin lấy cảm hứng từ Thụy Điển đang trong giai đoạn hồn thành, sau đĩ đi men theo bờ hồ trung tâm trung tâm dọc đại lộ Albert Sarraut. Họ liếc thấy nhà thủy tạ Grenouillère bên tay trái với quầy rượu và các cầu ván nhảy bơi lặn, và thưởng lãm dinh thự của tồn quyền nằm trên đỉnh đồi tồn cây thơng bao phủ về bên tay trái. Giống như đến bây giờ vẫn thế, hương thơm của những lồi cây thường xanh thoảng trong khơng khí, khơi gợi những ký ức mãnh liệt cho những kiều dân thuộc địa. Từ xa, du khách này sẽ dõi theo những núi đồi nhấp nhơ dọc bình nguyên, trải dài ngút tầm mắt. Một vài chĩp nhọn nhơ lên trên những ngơi biệt thự trên cao hoặc các tu viện. Bên kia hồ về phía tay phải, du khách sẽ ra sân gơn của hồng đế An Nam. Kế đĩ là ba khung cảnh hiện ra, phơ trương một sự tương phản hồn tồn: thẳng phía trước là khu hành chính, trong đĩ người ta cĩ thể nhận ra lực lượng hiến binh, nhà thờ bằng gạch, những khách sạn trắng tinh và các phịng thuế vụ. Xa hơn phía trước là một trong những khu vực chính kề cận nhau của người Âu và những ngơi biệt thự ngẫu hứng, cũng nằm trên một triền dốc, dọc theo những tên đường gợi nhiều liên tưởng như Rue des Roses (đường Hoa Hồng) và Rue des Glạeuls (đường Hoa Lay-ơn)”12.
[Con em một gia đình thượng lưu người Việt sống trong ngơi biệt thự trên đường Hoa Hồng vào thập niên 1950. Ảnh: Tư liệu gia đình bà Nguyễn Thị Phong]
Năm 1933, đường bộ Đà Lạt - Sài Gịn thơng xe. Đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm thơng tuyến năm 1932. Nhà ga Đà Lạt hồn thành năm 1938. Nhiều cơ sở chính của thành phố được mở mang trong thời gian này.
“Sự phát triển của Đà Lạt hình như là hậu quả của sự cải tiến các phương tiện giao thơng và sự dồi dào của vốn đầu tư” (…) “Nam Kỳ giàu cĩ tiếp sức cho đà phát triển của Đà Lạt và cung cấp vốn sử dụng trong việc hình thành những khu phố đẹp.
Đà Lạt trở thành một thành phố giáo dục quan trọng. Trường trung học được quyết định xây dựng năm 1926 và kéo dài đến hết năm 1941. Trường Đức Bà Lang Bian - Notre Dame du Langbian (hay cịn gọi là Couvent des Oiseaux, nay là trường Dân tộc nội trú Lâm Đồng) được thi cơng từ năm 1934 đến năm 1936 và Thánh Tâm (Sacré Coeur) được xây năm 1940.
Đồng thời, lục quân và hải quân cũng thiết lập những trại nghỉ hè. Doanh trại Courbet được quy hoạch năm 1930. Một doanh trại quân đội rộng 24 hec-ta sẽ mọc lên ở phía đơng thành phố vào năm 1937. Về hướng Bắc, Trường Thiếu sinh quân (Ecole des Enfants de Troupe Eurasien, nằm ở khu đất ngày nay là Đại học Đà Lạt) chiếm 38 hec-ta từ năm 1939 dành cho trẻ em lai.
Các khu phố đường Hoa Lay-ơn, đường Hoa Hồng, cư xá Saint Benoỵt được xây dựng. Về phía Tây Bắc và phía Nam của thành phố, người Việt Nam thành lập các khu phố. Hồ được xây dựng xong năm 1935”13
Cuốn Địa chí Đà Lạt 1953 cũng ghi chú thêm, vào thời điểm Rue des Roses được xây dựng (khoảng cuối thập niên 1930), Đà Lạt cĩ 13.000 người, trong đĩ cĩ khoảng 10.000 người Việt Nam, nhưng hai năm sau, dân số đã vượt lên 20.000 người.
Đây là thời kỳ đồ án quy hoạch năm 1933 của kiến trúc sư Louis Georges Pineau được hiện thực hĩa với mơ hình một đơ thị chức năng – “thành phố thư nhàn”, cấu trúc hài hịa với thiên nhiên, cĩ hình rẻ quạt hướng về phía núi Lang Bian. Tư duy quy hoạch 1933 của Pineau về sau cũng được kiến trúc sư H. Mondet kế thừa trong đồ án về “Chương trình chỉnh trang và phát triển Đà Lạt” (1940) và được kiến trúc sư Jacques Lagisquet nghiên cứu trong “Chương trình chỉnh trang và phát triển Đà Lạt” (1943).
đầu, nĩ đã là một con đường kiểu mẫu về sự hài hịa kiến trúc với khung cảnh, địa thế với tổng thể địa lý thành phố.
Đường Hoa Hồng
Những biệt thự kiến trúc châu Âu hoa mỹ trên con đường men theo sườn đồi, ẩn hiện dưới những tán thơng, tùng cổ thụ một thời là nơi ở của đa số quan chức, cơng chức cấp cao người Pháp. Sau 1950, chúng bắt đầu dần dần thuộc sở hữu của giới trung lưu, thượng lưu và quan chức, cơng chức khá giả người Việt. Cao điểm nhất là vào đầu những năm 1960, Rue des Roses dưới tên gọi được Việt hĩa – đường Hoa Hồng – chính là nơi chốn trọ của một nhĩm nghệ sĩ trí thức chọn Đà Lạt làm đất sáng tạo. Họa sĩ Trịnh Cung đã từng thuê một gian trong căn biệt thự số 11 đường Hoa Hồng trong hai năm, 1962-1963. Đây là căn biệt thự của bà Nghiên, vợ một quan chức cấp cao trong chính quyền Bảo Đại. Ơng bà Nghiên lấy nhau ở Paris, sau đĩ chuyển về Đà Lạt sinh sống trong thời Hồng triều cương thổ. Cuộc hơn nhân đổ vỡ, khi ra tịa ly dị, người vợ được tịa phán quyết chia cho căn biệt thự này. Là một trí thức Tây học, bà Nghiên cĩ lối sống như những người Pháp láng giềng, biết thụ hưởng những giá trị tinh thần cao nhã, mê tranh và khá sành nhạc cổ điển.
Sau Trịnh Cung, họa sĩ Đinh Cường cũng đến và lưu trú tại studio trong ngơi biệt thự này. Trong một bài hồi ức, họa sĩ Trịnh Cung kể:
“Cuối năm 1962, tơi bỏ dạy vẽ, khăn gĩi lên Ðà Lạt theo đề nghị bảo trợ cho tơi một cuộc sống chỉ để vẽ, mọi thứ đều được anh bạn yêu tranh tơi, tên là Thọ, đài thọ. Anh Thọ cĩ đồn điền ở Lâm Ðồng và cĩ vài pharmacy ở Sài Gịn, dân du học ở Pháp về. Hồi đĩ dân chơi Sài Gịn đặt nick cho hai cơng tử, Lân Simca Ðỏ (Hồng Kim Lân) và Thọ Florid Trắng, đĩ là chỉ hai chiếc xe mui trần nổi bật giữa Sài Gịn hoa lệ thời 60 của hai chàng. Anh Thọ lớn hơn tơi khoảng 5 tuổi, thuê cho tơi một căn hộ trong biệt thự nằm trên đường Hoa Hồng nay là đường Huỳnh Thúc Kháng, Ðà Lạt. Nơi mà Ðinh Cường thường đề cập khi anh viết về Ðà Lạt một thời. Việc cơm nước, anh Thọ giao cho bà chủ biệt thự này lo toan cho tơi mỗi ngày. Rong chơi và vẽ là nhiệm vụ mà tơi phải hồn thành, anh Thọ muốn thế. Tơi thật quá may mắn! Và cũng nhờ chỗ ở này mà tơi đã đưa Trịnh Cơng Sơn và Ðinh Cường về ở chung mỗi khi hai bạn giang hồ lên Ðà Lạt và sau hai năm ở đĩ với bao kỷ niệm đẹp, tơi rời về Sài Gịn theo lệnh động viên vào quân trường Thủ Ðức. Từ đĩ Ðinh Cường tiếp tục
thuê căn phịng ở số 1014 đường Hoa Hồng này, cùng ở với Ðỗ Long Vân bỏ dạy Văn khoa Huế, lên làm thư viện tại Viện Ðại học Ðà Lạt từ năm 1963 đến 1965, ăn cơm tháng ở nhà phía sau của vợ chồng Hồng Anh Tuấn. Trịnh Cơng Sơn hay từ Bảo Lộc về ở lại nơi này. Cũng là thời mà Trung úy Nguyễn Xuân Thiệp, Trưởng Đài phát thanh Quân đội Ðà Lạt, hay ghé mỗi đêm khi ở đài ra.”15
Trên báo Trẻ ở Dallas, Nguyễn Xuân Thiệp cĩ đoạn hồi ký nhắc đến sinh hoạt văn nghệ năm 1964 của nhĩm bạn nghệ sĩ sống trọ ở đường Hoa Hồng:
[Họa sĩ Đinh Cường trước ngơi biệt thự số 11 đường Hoa Hồng (ảnh chụp khoảng 1964). Ảnh: Tư liệu Đinh Trường Chinh]
“… Nguyễn (tức, Nguyễn Xuân Thiệp – NV) đã gặp các bạn Đinh Cường và Trịnh Cơng Sơn rồi Khánh Ly và bao nhiêu người nữa. Giáng sinh, kéo nhau đi uống bia, rồi về đàn hát ở studio Đinh Cuờng trên đường Roses. Cĩ đêm uống rượu ở kiosque Dì Ba, hay vào Night Club dưới chân Đài phát thanh nghe Khánh Ly hát.”
Đường Hoa Hồng xuất hiện nhiều trong thơ và hồi ký Đinh Cường. Với chàng trai duy mỹ của một thời, đây là con đường mang lại khơng gian tĩnh lặng, lý tưởng cho sáng tạo. Ơng hồi tưởng: “Thời tuổi trẻ đã qua, sáng ở đầu sơng nhớ núi, đêm nằm trong núi nhớ sơng, những chuyến đi giang hồ chỉ để nhìn thấy cái diệu kỳ của thiên nhiên, nỗi hoang vu của trời đất… và luơn nuơi ngọn lửa sáng tạo. Thời ngồi vẽ suốt đêm, một căn phịng cĩ ngọn đèn khơng tắt trong một biệt thự trên đường Roses – Đà Lạt”
Hay ở một tùy bút khác, họa sĩ Đinh Cường viết:
“Căn phịng thuê ở đường Roses, suốt mùa là những cánh hoa mong manh ấy, đủ màu, chen dưới những đốm lá xanh trịn. Căn phịng cĩ cánh cửa khơng khĩa, cĩ ngọn đèn cháy cả đêm. Cả đêm, tơi say sưa vẽ, và Đỗ Long Vân say sưa dí mắt cận vào sách. Từng đống vỏ Bastos xanh. Từng khuơn mặt bè bạn: Thiệp, Sơn, Mai, Christan, Tường, Sâm,…”
Nhà 11 đường Hoa Hồng cịn là nơi cư ngụ của vợ chồng nhà thơ, đạo diễn Hồng Anh Tuấn16 – Ngơ Thy Liên. Ơng Hồng Anh Tuấn là nhà điện ảnh gốc Hà Nội, du học tại Pháp, chọn Đà Lạt làm nơi phát triển sự nghiệp. Ơng chính là quản đốc đài phát thanh Đà Lạt giai đoạn giữa thập niên 1960. Đà Lạt cũng đi qua thơ ơng như một bức thủy mặc ngơn từ đầy diễm ảo khĩi sương:
Thơ về Đà Lạt
Mây đi lạc xuớng ven hồ cẩm thạch Là hoang vu tà áo gọi bâng khuâng Em mong manh tay cầm nhánh hoa hồng Bước hờ hững dưới pha lê mưa bụi. Vuơng cửa kính lạnh hoen mờ tiếc nuới Bàn tay lau nghe giá buớt tâm hao Nhưng thấy em, ta hái đóa chiêm bao Bỗng nghe tiếng ta gọi em: Đà Lạt!
Có những buởi trăng về từ suới bạc
Đem phong lan trang điểm mợt trời hương Đà Lạt của ta trong thần thoại hoang đường Lang tình tứ đã gặp Bian e ấp.
Anh đã gặp em mợt lần duy nhất Đà Lạt em, Đà Lạt vẫn của anh Tình yêu đẹp như bức tranh thủy mặc.
[Biệt thự số 11 đường Hoa Hồng năm xưa, nay đã được xây mới hồn tồn; là khách sạn Saigon Port, số 17 Huỳnh Thúc Kháng. Ảnh: NVN]
Trong một tùy bút đăng trên blog, nhà văn Trần Thị Nguyệt Mai viết những dịng đầy hồi niệm về khơng gian bè bạn văn nghệ một thời nơi con đường đẹp nhất thành phố sương mù:
“Nhớ ngơi nhà ở đường Roses, nơi Hồng Anh Tuấn và Ngơ Thy Liên cùng các cháu cư ngụ . Ngơi nhà đĩ cũng là nơi quần tụ của Rừng, Đỗ Long Vân, Đinh Cường, Trịnh Cơng Sơn, Khánh Ly… nhớ bơng phù dung trong vườn và bức tranh Khỏa thân nâu hồng của Đinh Cường”.
Nhưng cũng ở ngơi biệt thự sang trọng này, về sau đã xảy ra một biến cố gây kinh hồng cho những nghệ sĩ trẻ từng trú ngụ. Khoảng 1964, bà Nghiên, chủ ngơi biệt thự đã bị người làm thuê đánh chết bằng một cán cuốc (theo lời kể của những người hàng xĩm). Họa sĩ Trịnh Cung kể lại:
“Căn hộ này cịn là một câu chuyện về người đàn bà đẹp, quyền quý, chủ căn hộ, người nấu và dọn cho tơi những bữa cơm theo kiểu Pháp và dạy tơi nghe nhạc cổ điển vào mỗi tối thứ Bảy. Thế rồi, một lần Ðinh Cường và Trịnh Cơng Sơn đã vào quân trường Thủ Ðức thăm tơi vào một sáng Chủ Nhật năm 1964 và báo cho tơi một tin dữ: ‘Bà Nghiên bị giết vào nửa đêm tại phịng khách của biệt thự, máu văng lên bức chân dung toa vẽ bà ấy’.”17
Đường Hoa Hồng dài chưa đến 2km quá nổi tiếng khơng chỉ là nơi tụ tập của nhĩm bạn nghệ sĩ này. Cách căn biệt thự mà ơng Cung, ơng Cường từng lưu trú mươi bước chân, là ngơi biệt thự số 17 của gia đình đạo diễn Thái Thúc Nha (1920 -1986), chủ hãng phim Alpha lừng lẫy ở miền Nam trước 1975. Là một đạo diễn tài năng, vây quanh ơng rất nhiều bĩng hồng một thời. Con đường thơ mộng từng dập dìu hương sắc. Tài tử, giai nhân trong các đồn làm phim thường xuyên lui tới ngơi biệt thự 17 đường Roses. Giới am hiểu điện ảnh trước 1975 cĩ lẽ vẫn nhớ Thái Thúc Nha là người đã đưa Thanh Lan, cơ cháu gái của mình, từ một ngơi sao sân khấu ca nhạc và kịch nghệ đến với hào quang nghệ thuật điện ảnh, một biểu tượng đầy gợi cảm của màn bạc một thời sau khi cơ thủ vai chính trong phim Tiếng hát học trị (vai diễn đem đến cho cơ giải nữ diễn viên triển vọng nhất của giải thưởng Văn học nghệ thuật 1971).
Trên đường Hoa Hồng cịn cĩ tư gia của giới lãnh đạo cao cấp của chính quyền và những cơng chức trí thức, quan chức lớn của thành phố.
Số 10 đường Hoa Hồng là ngơi nhà của tướng Lê Văn Kim. Ơng Kim du học về quân sự tại Pháp, từng bị đưa lên Đà Lạt vì tình nghi “trung lập”. Nhưng thời gian ở Đà Lạt, ơng là một trong những người cĩ quyền lực: chỉ huy trưởng trường Võ bị giai đoạn khoảng 1959 - 1963. Ơng Kim cũng là em rể của tướng Trần Văn Đơn, thuộc nhĩm những tướng lĩnh “đình đám” của chế độ Việt Nam Cộng hịa. Vì thiên về học thuật quân sự, cùng với phát ngơn “trước sau tơi chỉ là một sĩ quan nhà trường chứ khơng phải là kẻ xơng pha nơi hịn tên mũi đạn” cho nên ơng Kim vẫn bị những tướng lĩnh cùng thời khác coi là người “vơ vị”.
Khoảng những năm cuối thập niên 1960, gia đình ơng Trần Văn Lắm, Ngoại trưởng dưới chế độ Việt Nam Cộng hịa cũng mua căn biệt thự số 12 trên đường Hoa Hồng và lưu lại ở đĩ một thời gian. Cách đĩ khơng xa, là ngơi biệt thự nhà tập thể số 6, nơi cư ngụ của nhĩm giáo viên trường Lycée Yersin. Ơng Chử Ngọc Liễn, một thời từng là Phĩ Thị trưởng Đà Lạt cũng cĩ một căn biệt thự kiểu Pháp nằm trên con đường quý tộc này.
Nhưng những khách nổi tiếng từng ngụ tại Rue des Roses phải kể đến ơng bà Ngơ Đình Nhu. Cuốn Finding the Dragon Lady: the Mistery of Vietnam’s Madam Nhu của tác giả Monique Brinson Demery18 dành nguyên chương 7 nĩi về thời gian bà Nhu – Trần Lệ Xuân “tìm một nơi ẩn lánh trên núi” sau khi gia đình bà bị Việt Minh truy đuổi ở An Cựu, Huế do chồng bà hoạt động trong mạng lưới phong trào phi cộng sản và do trước đĩ, người anh cả của chồng bà (Ngơ Đình Khơi) đã từng bị thủ tiêu cùng với quan thượng thư bộ lại Phạm Quỳnh do đưa quan điểm chống lại việc vua Bảo Đại trao quyền lực về tay chính quyền miền Bắc (1945). Bế con gái đầu (lúc bấy giờ mới một tuổi) chạy trốn khỏi miền Trung năm 1946, bà Nhu đã đến Đà Lạt sống ẩn dật. Lúc đĩ, ơng Nhu đang hoạt động bí mật tại Sài Gịn. Cho đến năm 1947 thì ơng Nhu mới thực sự đồn tụ với vợ con tại thành phố cao nguyên. Ngơi nhà mà gia đình ơng bà Nhu ở ban đầu là tại số 10, Rue des Roses, tức, nhà của ơng Trần Văn Đơn (thân phụ của tướng André Đơn, cũng cĩ tên Trần Văn Đơn). Ơng Trần Văn Đơn (cha) – một bác sĩ từng quen biết ơng Trần Văn Chương, thân phụ bà