TIẾNG HẮC TIÊU TRÊN ĐỒI THƠNG

Một phần của tài liệu Đà Lạt, một thời hương xa: Phần 1 (Trang 38 - 47)

TRÊN ĐỒI THƠNG

Khác với tâm thế lần đầu đến Đà Lạt dự Hội nghị Trù bị – trong tư cách Trưởng đồn Việt Nam kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến – 9 năm về trước, Nguyễn Tường Tam, tức nhà văn Nhất Linh trở lại Đà Lạt vào 1955 với sự chán ngán tột cùng cuộc thế chính trường; muốn tìm nơi nhàn dật thực sự.

Đĩ là khoảng thời gian sau Hiệp định Genève (1954), thời tiết chính trị nhiều thay đổi bất lợi, Nhất Linh rơi vào tình trạng gần như bất đắc chí22. Sự sa sút thể hiện nhiều ở việc “khơng rượu chè, khơng thuốc sái, khơng trai gái, khơng cờ bạc, nhưng sau những thất bại chán chường trên trường chánh trị, Nguyễn Tường Tam đam mê chè rượu”23. Cũng theo nhà văn Vũ Bằng trong bài viết trên tạp chí Văn, những ngày trơi dạt trên đất Tàu, Nguyễn Tường Tam phải dùng rượu để “giết chết cái buồn vạn cổ”, thậm chí cĩ giai thoại rằng, ơng từng mua nguyên một thùng tonneau rượu, uống dần. Và vì rượu nhiều, rượu nặng nên ơng đã phải bịt mũi, nhắm mắt lại để dốc vào cơ thể càng nhiều càng tốt. Ngồi rượu, ơng cịn hút thuốc lá đen. Cơ thể tiều tụy. Lạm dụng thuốc và rượu cộng với mất

ngủ là những nguyên nhân sâu xa dẫn đến căn bệnh đau dạ dày trầm trọng. Ơng khơng thể dùng cơm ta nhà nấu mà phải đặt cơm tháng ở một hiệu cơm Tây. Cĩ thời gian, ơng một cơng đơi chuyện, sang Pháp thăm Nguyễn Tường Việt, tức người con trai đầu đang du học, để thay đổi mơi trường sống và tìm cách chữa bệnh. Nhưng tình hình khơng khả quan.

Cho tới khi vào Nam, chứng thần kinh suy nhược (neurasthénie) của ơng đến thời kỳ trầm trọng với các biểu hiện: nĩi năng lẫn lộn, “cĩ lúc như si, như dại”, theo Vũ Bằng. Vào Nam như một cách thế chạy trốn thực tại bế tắc, khiến tâm thần lao dốc khủng hoảng. Nhà thơ Nguyễn Vỹ cũng từng kể về cuộc gặp kéo dài nửa giờ với Nhất Linh tại An Đơng, Sài Gịn. Ghi chép cuộc hội ngộ vội vàng nhưng đủ thấy tốt lên vẻ thất thường trong thần thái Nhất Linh ở giai đoạn này:

“– Anh để râu mép hồi nào? – Tơi nhìn mãi làn râu mép cĩ duyên của ơng bạn đen thui như một nếp tang-chế trên nụ cười dễ thương. Ơng bạn đáp: – Tơi để râu từ hồi làm cách mạng.

Ơng Tam năm nay chắc cũng chạc độ 50 tuổi, nhưng nụ cười hài-hước của ơng vẫn cịn nguyên nét như xưa. Cĩ điều, tơi thấy ơng cĩ vẻ buồn nản, mặc dầu ơng cố giấu, nĩ vẫn lộ ra khi ơng hết cười. Tay ơng đưa thuốc mời tơi lại run run và ơng ngồi như khơng vững, cái đầu lắc qua lắc lại như muốn rớt, đơi mắt nháy lia nháy lịa, như muốn nhắm, và ơng hay cười, nụ cười mỉa mai đau đớn lạ.”24

Nguyễn Tường Tam tìm được một căn nhà ở gần chợ An Đơng để vợ buơn bán trầu cau, cịn mình thì ngồi chơi hắc tiêu (clarinet) và thỉnh thoảng tiếp bạn bè trong văn giới.

Lại nĩi tới cái duyên Nhất Linh đến với cây hắc tiêu. Đây cũng là câu chuyện đặc biệt thú vị. Thời mới thành lập đảng Hưng Việt (sau đổi tên là Đại Việt Dân Chính) với khuynh hướng chống Pháp cơng khai, để che mắt giới mật thám, Nhất Linh đã học chơi hắc tiêu và tham gia vào một ban nhạc, qua đĩ, kết nối giao du với nhiều trí thức, nhân sĩ cùng thời. Ơng làm nhạc cơng cho nhĩm nhạc Tài tử (Orchestre Amateur) của giáo sư Lê Ngọc Huỳnh, do hai nhạc sĩ Thẩm Oánh, Vũ Khánh chủ trương. Nhĩm nhạc này thời đĩ cịn cĩ Hồng Gia Lịnh, Lê Ngọc Huỳnh, Vũ Khánh, Nguyễn Khắc Cung chơi violon, Nguyễn Thế Hiền, Nhất Linh thổi hắc tiêu, Vũ Thành chơi accordéon, Lê Huy Giáp chơi banjo, Lê Hữu Mục, Thẩm Oánh thổi saxophone, Vũ Khoa chơi violoncelle25.

[Số 12 đường Yersin (nay là đường Trần Phú), nơi Nhất Linh từng thuê ở trong những ngày mới đến Đà Lạt năm 1955. Ảnh: NVN]

Khi đã nếm mùi thất bại trong chính trường, hơn cả cây bút và trang giấy, cây hắc tiêu mở ra một thế giới âm nhạc tuyệt diệu, giúp Nhất Linh tìm được sự khuây khỏa tạm thời. Điều cịn lại, là tìm một nơi vắng vẻ để ẩn dật, để trở về với đời sống tâm hồn thực thụ.

Lúc bấy giờ, Đà Lạt là nơi Nguyễn Tường Tam chọn, cĩ lẽ vì khí hậu tự nhiên hứa hẹn tốt cho sức khỏe, khí hậu chính trị cũng êm đềm, phần nào xa lánh thời cuộc đảo điên gây thêm khổ não.

Lúc mới đến Đà Lạt, Nhất Linh cùng cậu con trai út – Nguyễn Tường Thiết và con gái Nguyễn Kim Thoa thuê phịng ở số 12, đường Yersin, Đà Lạt, gần Hotel Du Parc.

Nguyễn Tường Thiết viết về tinh thần sống nhẹ nhõm của cha mình thời điểm này:

“Quả nhiên, qua năm 1955, ơng xách kèn lên Đà Lạt và quyết định ở luơn trên ấy mấy năm. Thu xếp xong chỗ ở, ơng nộp đơn để xin cho tơi thi nhập học vào một trường trung học cơng lập trên ấy, thế là một lần nữa tơi lại theo ơng lên sống trên miền cao nguyên. Nhất Linh, sau thời gian chữa bệnh bên Pháp, lại rất thích hợp với khung cảnh nên thơ và khí hậu mát mẻ của Đà Lạt, dạo này rất khỏe mạnh. Ơng thường đi bộ một ngày đến hơn cả chục cây số. Mỗi buổi sáng sớm, từ căn phịng thuê trên lầu hai nhà hàng Poinsard & Veyret, số 12 đường Yersin, ơng thả bộ xuống khu chợ Hịa Bình, ăn điểm tâm tơ phở Bình Dân đường Hàm Nghi, rồi đi vịng bên kia bờ hồ Xuân Hương, vượt mấy ngọn đồi phía cuối hồ, đến tận khu Chi Lăng gần hồ Than Thở. Lâu lâu ơng rủ tơi đi thả bộ cùng với ơng. Hai bố con lặng lẽ đi bên nhau, vì ơng thường đắm mình trong những kỷ niệm và suy tưởng riêng tư, cho đến lúc tơi mệt nhồi, địi về. Cĩ lần, đi ngang qua sân cù, ơng chỉ về cái tháp cao của khu trường trung học Yersin và khách sạn Palace thấp thống trong sương phía bên kia bờ hồ Xuân Hương nĩi với tơi là chính tại ngơi trường đĩ, gần mười năm trước, ơng đã cầm đầu phái đồn Việt Nam dự hội nghị sơ bộ Pháp Việt và cũng thời gian đĩ, trước nhà hàng Palace kia, nơi thềm xi-măng mặt tiền khách sạn, ơng vẫn thường ngồi uống rượu để thưởng ngoạn khung cảnh Đà Lạt với bác Thụy26 tơi, hai người vẫn nhìn sang rặng đồi thơng bên này, nơi chỗ chúng tơi tản bộ ngày nay. Cái khung cảnh thơ mộng đĩ, mười năm sau, đã trở về trong ký ức của ơng; nhưng lần này khung cảnh đĩ ơng đã thưởng ngoạn với sự bình thản hơn nhiều của tâm hồn. Nhất Linh hầu như khơng bao giờ tâm sự với con cái về chính cuộc đời của ơng, nhất là cuộc đời chính trị, nhưng cĩ một lần hiếm hoi ơng đã tiết lộ với chúng tơi là thời gian khổ sở nhất trong cuộc đời của ơng là lúc ơng đảm nhận chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao trong Chính phủ Liên hiệp.”27

Một điều khá thú vị. Nhất Linh, trong bốn năm ở Đà Lạt được coi là quãng thời gian phĩng chiếu cuộc đời mình vào hành trình của chính

nhân vật mà mình đã tạo ra gần 20 năm trước đĩ. Truyện ngắn Lan rừng,

Nhất Linhviết năm 193728 kể về nhân vật Quang, một chiều băng qua khu rừng già để đến nhà người bạn ở Bản Lang, đã bị hồn hoa khuyến dụ, lạc bước vào cõi khĩi sương liêu trai của một động hoa lan bên suối. Nơi thống qua đĩ đem đến cho chàng trai trẻ những trải nghiệm thanh thốt, tuyệt vời, một cảnh giới thốt tục. Quang, mơ thức nhân vật của văn chương lãng mạn đã khơng nằm mộng trên trang giấy, mà bước ra đời, vận vào chính tác giả, dẫn dụ ơng vào một hành trình lánh xa thời cuộc để đi tìm, chiêm ngắm cái đẹp thanh khiết, tĩnh tại của tự nhiên.

Giáo sư Nhật Thịnh cho việc Nhất Linh bỏ Sài Gịn huyên náo để lên Đà Lạt trồng lan là “trở về suối nguồn tinh thần siêu thốt của Đơng phương”. Ơng mơ tả:

“Lan Bạch Ngọc, Thanh Ngọc, Lan Văn Bao, Tím Đồi Mồi, Nhất Điểm Hồng, Cơ Dâu… , thứ treo trên vách, thứ nằm trong chậu, thứ bầy trên bàn, tất cả xúm lấy ơng - con người ơng như đang thốt tục để đi tu tiên. Đĩ là một ý nghĩ người ta tạo ra để bơi nhọ ơng. Người ta vẫn phao tin ơng mắc bệnh thần kinh vì uống quá nhiều rượu, ấy là thủ đoạn của những nhà chính trị vẫn sử dụng để hạ đối phương mà họ nĩi rằng nguy hiểm.”29

Thời kỳ này, Nhất Linh cĩ vẻ như cố gắng bỏ ngồi tai tất cả mọi thị phi trong chính giới, học giới, văn giới, kể cả những luận điệu thị phi hạ bệ tầm thường của cỗ máy báo chí tuyên truyền của cả hai miền. Ơng trở thành một người tầm lan, chơi lan thượng thặng ở đơ thị cao nguyên. Ơng bỏ nhiều ngày băng rừng, lội suối để sưu tập những giống lan mới. Ơng đặt báo chí nước ngồi, nghiên cứu cách dưỡng lan tại gia. Rồi bằng sự nhạy cảm của một người yêu cái đẹp, ơng khai sinh cho từng loại lan rừng vơ danh những cái tên đầy kiêu sa, sau đĩ xếp chúng thành chi, họ một cách bài bản như một nhà sinh vật học thực thụ (giới chơi lan ở Đà Lạt cho đến nay vẫn cịn sử dụng đến hệ thống tên gọi mà Nhất Linh từng đặt!).

Lối sống thanh đạm, tao nhã của một trí thức tiểu tư sản Hà Nội xem ra vơ cùng phù hợp với khơng gian êm đềm của đơ thị kiểu Pháp trên miền cao nguyên Trung phần.

[Nhà văn Nhất Linh trong một chuyến tìm lan giữa rừng sâu Đà Lạt vào khoảng 1956. Ảnh: Vũ Hà Tuệ sưu tập]

Nguyễn Tường Thiết nhớ lại:

“Cái thú tản bộ của ơng khơng cịn mang mục đích tập thể dục buổi sáng hoặc để giúp ơng thả hồn trong dịng suy tưởng nữa mà lúc này đã mang một mục đích mới: ơng đi tầm lan, cĩ khi đi suốt ngày, băng rừng lội suối, ơng đi một mình hay đi cùng với những người bạn cùng mê lan như ơng, để rồi chiều chiều về đến nhà mệt nhồi nhưng hí hửng với một hay hai đĩa hoa lạ trên tay. Hơm nào khơng đi tìm lan thì ơng đi tìm những những khúc rễ cây lớn cĩ hình thù lạ mắt về nhà gọt dũa để gắn hoa phong lan lên trên hoặc ơng lui cui xếp và đĩng những thanh gỗ với nhau để làm rổ treo lan, mỗi rổ cĩ một kiểu cọ khác nhau, rồi ơng treo lan lên tường, treo cùng khắp gần như kín cả phịng. Mẹ tơi rất bận rộn buơn bán ở Sài Gịn ơng cũng gọi lên Đà Lạt sống với ơng ít ngày để cùng thưởng lan với ơng. Cái nhiệt tình của Nhất Linh đã lây sang rất nhiều người khác làm sống dậy phong trào chơi lan và tầm lan của dân Đà Lạt những năm 1956-1957. Riêng anh em chúng tơi thấy ơng vui thì cũng tham dự với ơng nhưng trong bụng khơng thấy hứng thú gì cho lắm, trái lại lắm lúc cịn bực mình vì ơng cứ hay sai chúng tơi đi gỡ từng mảnh rêu để mang về cho ơng, một cơng việc mà chúng tơi rất ghét làm. Rêu đúng loại tiêu chuẩn mà

ơng mong muốn thì chỉ cĩ thể tìm thấy dễ dàng ở vệ đường gần cách ống cống; giữa phố xá đơng đúc người qua lại mà lại ngồi bệt xuống vỉa hè tẩn mẩn bĩc gỡ từng mảng rêu xanh bỏ vào trong một cái rổ thì nom cĩ vẻ kỳ quặc, khĩ coi quá.  Nhất Linh chơi lan cơng phu hơn những người khác vì ngồi việc tầm lan ơng cịn ra thư viện tra cứu hoặc đặt mua từ bên Pháp các sách ngoại quốc viết về hoa phong lan trên thế giới, rồi ơng tỉ mỉ phân loại, so sánh với hoa ở địa phương; ơng lại vẽ từng đĩa hoa một, đặt tên hoa, ghi chú từng đặc tính, với dụng ý sau này làm tài liệu viết một cuốn sách về việc sưu tập hoa phong lan. Và chiều nào ơng cũng thổi hắc tiêu, nĩi là thổi cho lan nghe. Ơng thổi bản: “J’ai rêvé de vous”, vous đây chính là đám hoa quấn quýt xúm lấy ơng, nào là Nhất Điểm Hồng, Huyết Nhung Lan, Bạch Hạc, Tím Đồi Mồi, Hoa Cơ Dâu, Bạch Ngọc, Thanh Ngọc, Văn Bao... thứ treo trên vách, thứ cắm trong chậu, thứ bày trên bàn. Mỗi chiều thứ bảy, ơng lại tổ chức hịa nhạc tại gia, ngồi tiếng hắc tiêu của ơng, lại cĩ sự phụ họa lục huyền cầm của giáo sư Vĩnh Tường, khiến khách đi đường phải dừng chân trước khách sạn Du Parc, kẻ ngừng xe hơi, người ghếch xe đạp, để lắng nghe tiếng nhạc hịa tấu vẳng ra từ căn lầu nơi gĩc đường Yersin trong bầu khơng khí êm ả yên tĩnh của buổi chiều Đà Lạt.”30

Trong một ghi chép hiếm hoi về thời gian này, Nhất Linh từng luận về lan và thú chơi lan cầu kỳ của mình:

“Chúng tơi đã chơi rất nhiều thứ lan nhưng sau cùng đều chỉ mê cĩ thứ lan cổ điển: bởi vì lan ấy thanh nhã, sắc trong và cĩ thoảng mùi hương tiên cách nhất và vì vậy tình yêu cũng lâu bền nhất.

Trong các loại này thì cĩ lan Thanh Ngọc là thơm đứng đầu. Người chú ý trước tiên và làm cho chúng tơi xao lãng tìm kiếm lan cây, chỉ đi tìm kiếm lan cổ điển là cụ Lê Quang Biên. Ở Đà Lạt tơi cĩ cái may là đã kiếm ra những cụm lan Thanh Ngọc trước mọi người và bạn Lê Đình Giỗn cĩ cái may được ba giị lan Thanh Ngọc đầu tiên nở trong nhà (do tơi kiếm được và biết).

Hai câu thơ của bạn Giỗn:

Hai tên nghèo túng như nhau cả, Anh kiếm được thì anh biếu tơi.

Chính ra là:

Ta mê lan đẹp như nhau cả, Anh kiếm được thì anh biếu tơi.

Từ ngày được biết mặt hoa Thanh Ngọc thì tất cả chúng tơi đều cho việc vào rừng kiếm lan như đi kiếm tiên. Lan Thanh Ngọc lại rất khĩ kiếm, cĩ lẽ khĩ hơn cả

việc đi kiếm tiền nữa. Độ chúng tơi cịn kiếm lan cây thì người nào cũng ngửng nhìn trời, đến khi đi kiếm lan Thanh Ngọc thì ai cũng nhìn xuống đất. Vì đẹp, vì khĩ kiếm nên chúng tơi mơ lan như “mơ tiên”.31

Nghệ nhân Nhất Linh – chính khách Nguyễn Tường Tam – trong thời gian này từng cĩ những “bài giảng thuyết” mê say về thú chơi lan chốn điền viên khiến cho những bè bạn cũ của ơng khơng khỏi sốt ruột. Nhà văn, ký giả, dịch giả Hiếu Chân (Nguyễn Hoạt) tìm đến gặp Nhất Linh ở Đà Lạt vào đúng đêm Giáng sinh 1957. Hiếu Chân ngơ ngác:

“Anh nĩi chuyện về phong lan cho chúng tơi nghe trong một gian phịng rộng bầy đầy những chậu lan quý – ơng viết – Tơi vốn tính khơng ưa những trị tỉ mỉ như chơi hoa và nuơi chim, cĩ lẽ do cái ĩc thực tế tạo ra do cuộc đời nghèo khổ của tơi từ tấm bé và do cả những tao ngộ bi đát trong những năm hoạt động cách mạng và kháng chiến. Hơn thế đối với tơi lan là một thứ hoa vương giả, phải mất nhiều cơng phu tìm kiếm, vun tưới chăm sĩc thì mới đâm hoa được. Cho nên trong buổi tối đĩ tơi đã khơng chú ý lắm vào câu chuyện phong lan của anh. Và tơi lại lấy làm lạ sao một người như anh mà lại đi tiêu phí thì giờ vào một thú chơi vương giả đĩ. Nhưng sau này tơi mới biết là tơi đã xét đốn một cách vội vã, nơng nổi.”32

Mặc cho thú chơi đĩ bị coi tiểu tư sản, xa lánh thời cuộc hay bị người khác nhân danh các phẩm tính “trí thức”, “dấn thân” để mai mỉa, Nhất Linh làm chủ nĩ như một liệu pháp tinh thần cần thiết cho sức khỏe thể chất và tinh thần của mình. Khơng cách nào khác.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chỗ ở trên đường Yersin đã trở nên quá chật hẹp, khơng đủ thỏa mãn để mở rộng chỗ trồng lan, nơi phố xá cũng khơng tiện cho sự phát triển của lồi địa lan (cịn gọi thổ lan) cần lối chăm

Một phần của tài liệu Đà Lạt, một thời hương xa: Phần 1 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)