- Nếu khơng gọi là Kim Xuân thì các bạn gọi là Lệ Xuân33 cho tiện, gọi thế chắc đúng hơn.
MỘT THỜI “QUÁ THƠ MỘNG VÀ GIANG HỒ”
VÀ GIANG HỒ”
Màu rêu u uẩn trên thành quách xứ huế và cảnh sắc núi đồi, mù sương, khí trời ẩm lạnh của núi đồi Đà Lạt đã tạo nên tơng xanh đặc thù trong tranh Đinh Cường, một vùng sinh quyển sâu và trong trẻo của ký ức, một bờ cây cỏ thiên đường đã mất ngay khi người ta ngỡ mình đương hiện hữu và dạo chơi trong nĩ.
Trong những bức ảnh tư liệu cá nhân để lại cho đến hơm nay, cĩ thể thấy giai đoạn sống ở Đà Lạt tuy ngắn ngủi – chỉ chừng ba năm, từ 1963-1965 – nhưng là một thời kỳ tuổi trẻ tươi đẹp với Đinh Cường.
Trước đĩ, Đinh Cường tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Huế, từng cĩ tranh đoạt giải thưởng Đệ nhất Triển lãm Mỹ thuật Quốc tế Sài Gịn của Tịa Đại sứ Trung Hoa Dân quốc. Đến Đà Lạt thuê một căn phịng trong ngơi biệt thự số 11, đường Hoa Hồng để sống và vẽ, chàng họa sĩ tuổi đơi mươi, cĩ tính khí điềm đạm, lối ăn nĩi nhỏ nhẹ, đơi mắt u hồi xa vắng ấy dường như tìm thấy ở đơ thị cao nguyên một điều kiện lý tưởng cho cuộc kiếm tìm, lắng nghe bản thân trong sáng tạo.
những ngày tháng Đà Lạt, Đinh Cường và Trịnh Cơng Sơn (lúc bấy giờ dạy học ở B’lao, cuối tuần thường đĩn xe lên Đà Lạt tìm khuây khỏa91) làm quen với Khánh Ly, cơ ca sĩ nghèo hát phịng trà trong một đơ thị nhỏ bình yên.
[Tại phịng triển lãm Đinh Cường, Giáng sinh năm 1965 tại Alliance française de Dalat. Trong ảnh, Khánh Ly mặc jupe xanh nhạt, cầm khay kéo cho ơng Thị trưởng Đà Lạt cắt
băng khai mạc. Ảnh: Tư liệu gia đình họa sĩ Đinh Cường]
Cuộc triển lãm tranh riêng của Đinh Cường vào Noel năm 1965 tại Alliance française de Dalat thường được ơng nhắc lại trong những đoạn hồi ức đẹp về sau. Trong khơng gian ấm cúng và thanh lịch đĩ, cĩ nhiều nhân vật quan trọng, hữu danh và cả vơ danh: cơ ca sĩ phịng trà Khánh
Ly mới quen biết, ơng chủ quán cà phê Tùng, bà chủ kiosque bán bia trên phố, và thật nhiều những tên tuổi khác của văn nghệ, trí thức miền Nam.
[Đinh Cường trước nhà hàng Chic Shanghai vào khoảng 1965. Ảnh: Tư liệu gia đình họa sĩ Đinh Cường]
“Chúng tơi cĩ một buổi chiều thật đẹp, Khánh Ly với chiếc jupe ngắn màu xanh nhạt, cầm khay đưa kéo cho ơng Thị trưởng Thành phố cắt băng khai mạc phịng tranh tại Alliance française de Dalat (lúc ấy là trung tá Trần Văn Phấn). Tơi triển lãm ở đĩ vào dịp lễ Giáng sinh 1965 với ba mươi ba bức tranh sơn dầu, Trịnh Cơng Sơn nĩi lời giới thiệu và catalogue cĩ ghi dịng chữ xiêng nhỏ: dédié à Tuyết Nhung. Một khơng khí đầy tình bằng hữu, phương xa về cĩ các anh Phạm Duy, Nguyễn Văn Trung, Christian Cauro (giáo sư Đại học Văn khoa Huế và Sài Gịn), Marybeth Clark (giáo sư Anh văn nữ trung học Đồng Khánh Huế), từ Saigon lên, Bửu Ý, Hồng Phủ Ngọc Tường từ Huế vào, tại Đà Lạt cĩ anh Đỗ Long Vân, anh chị Hồng Anh Tuấn– Ngơ Thy Liên, Thái Lãng, Trịnh Cơng Sơn, Trịnh Xuân Tịnh, Nguyễn Xuân Thiệp, Tơn Nữ Kim Phượng92, chị Thanh Sâm93 … và Dì Ba, ơng café Tùng.”94
Bức Thiếu nữ xanh được triển lãm trong cuộc này được ơng chủ cà phê Tùng mua về treo trong quán. Đĩ là họa phẩm sơn dầu trên bố, khổ 74 x 100 cm mang một số phận hết sức đặc biệt – cùng gia đình ơng Tùng trơi dạt thăng trầm hết biến cố Mậu Thân đến sự kiện 1975 - nhưng may mắn là vẫn cịn khá nguyên vẹn. Sau những vật đổi sao dời, bức tranh trên vách quán ngày càng xuống màu, trong một lần trở lại thăm Đà Lạt, Đinh Cường đã hỏi mua lại để phục chế95.
[Bức Thiếu nữ xanh (sơn dầu trên bố, 74x100cm) treo tại café Tùng từ 1965; đã cùng gia đình chủ quán trải qua nhiều biến cố thời cuộc. 40 năm sau, Đinh Cường đã mua lại bức tranh để phục chế. Ảnh trên chụp bức Thiếu nữ xanh sau khi đã được phục chế ở studio
Đinh Cường, Virginia, Mỹ. Ảnh chụp lại: Đinh Trường Chinh]
Tuổi hai mươi với giấc mộng “giĩ thổi đồi Tây” – theo cách nĩi Phạm Cơng Thiện, với hệ mỹ cảm của “dân Tây học” trào cuối và tiếp nhận trào lưu tư tưởng xã hội ảnh hưởng bởi phương Tây, nhĩm Đinh Cường, Trịnh Cung, Trịnh Cơng Sơn và những người bạn tìm kiếm ở Đà Lạt, ngồi nhu
cầu được trú ngụ trong cái yên bình tĩnh lặng, được phiêu du trong sự dễ chịu của khí hậu miền núi thì cịn tìm thấy ở đĩ một khơng gian văn hĩa mơ phỏng Paris trên cao nguyên Đơng Dương thời hậu thuộc địa. Ở đĩ, họ nuơi cảm giác được trải nghiệm khí quyển trí thức, được sống cho đời mộng tưởng và giang hồ, được chạm tới (hay cĩ khi nhập vai) vào những hình mẫu sáng tạo lý tưởng.
[Ảnh chụp tại phịng tranh Alliance françaisede Dalat, giáng sinh 1965. Ảnh: Tư liệu gia đình họa sĩ Đinh Cường]
Trong cách kể của Đinh Cường về thời kỳ này, những câu chuyện tự nĩ mang vẻ lấp lánh tuyệt vời; thấp thống ý hướng dịch chuyển từ giai thoại riêng tư sang huyền thoại cộng đồng (ở đây là cộng đồng nghệ sĩ, trí thức) và những ký vãng về tình bằng hữu. Đinh Cường cịn gom gĩp và lưu giữ những mảnh chuyện ứng xử hào hoa, hào sảng của con người Đà Lạt một thời, như việc một ơng chủ quán cà phê đến triển lãm mua tranh, yêu sưu tập tranh và sách báo giá trị của miền Nam, chuyện một bà bán bia vơ danh đến xem tranh để rồi hơm sau ưu ái chỉ lấy nửa giá bia cho mấy anh chàng nghệ sĩ nghèo. “Đà Lạt, căn phịng tơi thuê ở đường
Hoa Hồng. Những chiều chúng tơi thường ra kiosque cơ Ba, gần hồ Xuân Hương, uống bia. Sơn giới thiệu tơi với cơ Ba, tơi làm nghề sửa xe, vì tay chân lem luốc sơn màu. Cơ Ba thấy chúng tơi cịn trẻ, mà chiều nào cũng ra quán ngồi, thắc mắc lắm. Sau đĩ, khi bày tranh, Sơn nĩi tơi mời cơ Ba đến dự. Lúc đĩ cơ mới ưu đãi chúng tơi hơn nữa. Uống bia nửa giá”96
[Thủ bút họa sĩ Đinh Cường ghi chú trên mặt sau bức ảnh chụp tại phịng triển lãm Alliance française de Dalat 12 -1965. Ảnh: Tư liệu gia đình họa sĩ Đinh Cường]
Và cả những cuộc tiêu khiển cũng được kể lại đầy hấp dẫn làm điểm nhấn cho những chuỗi chuyện bất tận, rời rạc về một quãng ngắn lang thang của những chàng nghệ sĩ tuổi đơi mươi, như đoạn viết sau: “Những đêm khuya Đà Lạt, lúc đĩ Nguyễn Xuân Thiệp, trung uý, mới nhận chức trưởng đài phát thanh quân đội Đà Lạt, cĩ chiếc Jeep, cứ tối xuống là cùng nhau uống rượu, khuya về, lái xe cứ lịng vịng vì say...
Bên cạnh Sơn, cịn cĩ em Sơn, Trịnh Xuân Tịnh. Thời ở Đà Lạt, Tịnh là người gần gũi, chăm sĩc cho Sơn, lo in và phát hành nhạc, từ những bản nhạc rời cho đến in thành tập. Thời gian đầu tiên đĩ, tơi luơn vẽ bìa
cho Sơn và được “nổi tiếng lây”, khi tờ Le Monde, tờ báo lớn và uy tín của Pháp, cĩ bài của Pomonti97 viết về Sơn, in kèm cái dessin tơi vẽ Sơn rất kỹ bằng bút sắt, trong tập ca khúc đầu tiên của Sơn được in ra, rất đẹp, nhà xuất bản An Tiêm. Tơ Thùy Yên viết bài giới thiệu. Chắc Tịnh khơng quên được cái đêm Sơn và Tịnh vơ hết tiền của anh em khi Sơn và Tịnh đánh xì tẩy thắng, lận tiền dày cộm trong áo, đi giữa khuya Đà Lạt. Sơn chơi binh xập xám và xì tẩy chì lắm.”98
[Khánh Ly, Đỗ Long Vân, Đinh Cường, Trịnh Xuân Tịnh (từ trái qua) năm 1965 tại Đà Lạt. Ảnh: Tư liệu gia đình họa sĩ Đinh Cường]
Trong vịng một thời gian rất ngắn, nhĩm bằng hữu này đã tạo ra một khơng khí văn nghệ khá sơi nổi tại Đà Lạt. Họ tương tác, hơ ứng để cùng trưởng thành trong sáng tạo. Khánh Ly rồi sẽ xuất hiện cùng Trịnh Cơng Sơn trong đêm diễn ở Văn khoa Sài Gịn chỉ sau đĩ ít lâu và rồi trở thành một hiện tượng của tân nhạc miền Nam. Đinh Cường, họa sĩ trẻ đã từng được vinh danh hai lần tại Giải thưởng Hội họa Mùa xuân các năm 1962 (bức Thần thoại, huy chương bạc) và 1963 (bức Chứng tích, huy chương bạc), ít lâu sau thời sống ẩn dật và sáng tạo tại Đà Lạt, trở thành giáo sư
trẻ ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Huế và cĩ một vị trí riêng trong đời sống hội họa miền Nam. Trịnh Cung cũng cĩ tiếng nĩi trong giới họa sĩ trẻ của Sài Gịn thơng qua Câu lạc bộ họa sĩ trẻ.
Trước bậc tam cấp ở căn biệt thự đường Hoa Hồng, một buổi tối ở gĩc Chic Shanghai, một lần dạo chơi cùng Tơn Nữ Kim Phượng trên đồi Cù hay những hình ảnh phịng triển lãm đêm Giáng sinh 1965 ấm tình bằng hữu văn nghệ tại phịng triển lãm Alliance française de Dalat,… những mảnh rời ký ức đĩ được Đinh Cường lưu giữ kỹ. Phía sau những bức ảnh được ghi chú cẩn trọng về bối cảnh, con người, thời gian cùng với những đoạn hồi ký- thơ bằng một ngơn từ tản mát rời rạc, bảng lảng. Đây cũng là một “trường phái” ghi chép hồi ức khá đặc thù của nhĩm bạn bè văn nghệ Đà Lạt thời kỳ này, ta cịn cĩ thể thấy ở Nguyễn Xuân Thiệp, Khuất Đẩu…
Đâu trong những mảnh rời rạc đĩ của Đinh Cường, thấp thống khơng gian sinh hoạt trí thức, nghệ sĩ thời hồng kim văn hĩa của một đơ thị, nơi những người trẻ được sống cho mình, là mình.
[Thiếu nữ đi qua nhà thờ Con Gà – một trong số rất nhiều bức tranh hồi ức về Đà Lạt của Đinh Cường]