- Nếu khơng gọi là Kim Xuân thì các bạn gọi là Lệ Xuân33 cho tiện, gọi thế chắc đúng hơn.
CỦA THIÊN ĐƯỜNG, CỦA MỘNG, CỦA THƠ…
CỦA MỘNG, CỦA THƠ…
“Thà làm ăn mày ở Đà Lạt cịn hơn làm triệu phú ở Sài Gịn. Làm ăn mày ở Ba-lê cịn hơn là triệu phú ở Nữu Ước”
(P.C.T)
“Chương này được viết ra trong giai đoạn thơ mộng nhất của tơi ở Đà Lạt cách đây đúng mười năm, tức là năm 1960. Dạo đĩ, tơi dạy sinh ngữ ở trường Việt Anh tại Đà Lạt, tơi ở trọ dưới hầm nhà của một biệt thự số 14 đường Yagut. Phịng tơi nhỏ hẹp, nhưng cĩ một cánh cửa lớn mở ra, khu vườn đầy hoa hồng và bướm. Tối đến, cĩ những con bướm nhỏ bay lạc vào phịng tơi (bây giờ, khơng biết những con bướm ấy ở đâu? Chắc chúng đã chết từ lâu và chỉ cịn tơi ở lại với những gian phịng đĩng cửa). Những buổi sáng sớm, tơi nằm ngĩ ra vườn đầy sương mù và thấy rằng mình đang sống thơ mộng, yêu đời, mênh mang, lịng tơi lúc ấy cất lên tiếng hát ngọt ngào như tiếng chim vừa mới thức dậy trong vườn. Ngày này kéo đi đến ngày khác, tơi sống từ cơn mộng này đến cơn mộng khác. Mộng mị tuơn chảy đêm ngày trong gian phịng rộng cửa mở ra đĩn tiếng chim và cánh bướm. Đơi khi cĩ vài con ong say mật bay lảo đảo
vào phịng tơi. Cánh cửa sổ phịng tơi khơng phải vẫn mở luơn luơn, vì tơi vẫn đi vắng gần như thường xuyên. Sau những giờ dạy là tơi đi lang thang suốt đêm khắp mọi đường phố Đà Lạt. Cả ban ngày tơi vẫn buớc đi khắp đồi núi Đà Lạt, cả những ngày mưa, tơi cũng đi trong mưa và dường như khơng thấy ướt.
[Phạm Cơng Thiện, Đà Lạt 1963. Ảnh: Tư liệu gia đình Đinh Cường]
Cĩ một đêm tơi đã đi suốt đêm như vậy, tơi đi đê mê trong đêm tối như đi vào trong câu chuyện thần thoại của trẻ em. Và lúc sáng trở về nhà, tơi đã ngồi viết một mạch trọn cả chương này.
Viết xong tơi nằm ngất mê man trên giường. Lúc tơi thức giấc thì Đà Lạt đã về chiều và mưa đập mạnh vào cửa sổ. Tơi vội đứng dậy, chồng áo, đi xơng ra ngồi mưa. Đi suốt đêm nữa. Nước mưa ngọt một mùi vị chỉ nếm được trong tiền kiếp”
Trong lời dẫn chương 5, cuốn Ý thức mới trong văn nghệ và triết học111, Phạm Cơng Thiện viết.
Đà Lạt cĩ thể nĩi, đơ thị, hơn cả một đơ thị, là một thế giới, hay hơn cả một thế giới, là tinh cầu suy tưởng trong cuộc đời lang bạt, dong ruổi theo nguồn mạch thi ca và suy tưởng cuồn cuộn của Phạm Cơng Thiện.
Phạm Cơng Thiện đến Đà Lạt vào 1959, khi đĩ ơng khoảng 18 tuổi. Bấy giờ, chàng trai họ Phạm đã là một hiện tượng mới, gây ít nhiều chú ý trong đời sống sinh hoạt văn nghệ Sài Gịn. Tất cả những điều đĩ cĩ được nhờ khả năng tự học. Năm 16 tuổi, ơng xuất bản quyển Anh ngữ tinh âm từ điển do học giả Nguyễn Hiến Lê viết lời tựa (ấn hành 1957). Từ 13 tuổi, ơng đã bắt đầu xuất hiện trên Bách Khoa, một tạp chí uy tín mà học giới và văn nghệ sĩ đánh giá cao.
Thời ở Đà Lạt, Phạm Cơng Thiện gặp lại những bạn bè cũ trong giới văn nghệ Sài Gịn như: Trịnh Cung, Đặng Tiến, về sau, cĩ Đinh Cường, Thế Phong, Nguyễn Xuân Thiệp… Cĩ thể nĩi, họ là một thế hệ những người trẻ giàu năng lượng đang đi tìm một khoảng lùi, một miền xứ tĩnh tại để tránh khĩi lửa chiến tranh và né những áp lực chộn rộn nơi đơ thành hoa lệ. Họ cũng tham vọng tìm một giải pháp tinh thần để tự mình vượt thốt khỏi thực tại ngổn ngang diễn ra từng ngày trên quê hương.
Cĩ hai nơi Phạm Cơng Thiện từng trọ qua trong thời gian ở Đà Lạt, đĩ là số 7 Trần Bình Trọng (nơi đây, thi sĩ Bùi Giáng và đạo diễn Hồng Vĩnh Lộc cùng cĩ thời từng lưu trú) sau chuyển sang số 14, đường Yagut, một “căn hầm văn chương”112, nơi nhiều thân hữu văn giới thường ghé qua và về sau, thuật lại trong các mẩu hồi ức đẹp.
Phạm Cơng Thiện được nhận dạy ở trường Việt Anh, số 2 đường Hải Thượng – một nơi rất gần chỗ trọ. Thời gian này, ngồi việc đi dạy thì ơng chuyên tâm đọc, nghiên cứu, lang thang chiêm nghiệm. Ơng ngấu nghiến từ điển và sách ngoại văn mọi nơi mọi lúc, trong quán cà phê, bên bàn bi-da, khi đi trên đường, giữa quán rượu.
Nhiều người sống cùng thời kể lại rằng, hình ảnh quen thuộc nhất về Phạm Cơng Thiện đĩ là trên tay ơm quyển sách dày cộp và đơi mắt luơn chất đầy suy tư, bước đi chậm rãi trên những nẻo đường đầy sương của thành phố.
[Đoạn đường Yagut, nơi Phạm Cơng Thiện từng sống trọ. Đà Lạt 7-2016. Ảnh: NVN]
Ngồi sáng tác văn chương, viết tùy bút suy niệm thì thời gian này Phạm Cơng Thiện cũng đang hồn thiện cuốn Tiểu luận về Bồ Đề Đạt Ma, tở sư Thiền tơng, một tác phẩm sẽ được xuất bản vào năm 1964, trước khi họ Phạm rời Đà Lạt, xuống Nha Trang quy y. Cuốn sách này được coi là kết quả của một hành trình chuyển trục tâm thức đối với chàng văn sĩ xuất thân trong một gia đình Cơng giáo thuần thành.
Đà Lạt trong một thời gian ngắn, đã đi vào nguồn mạch văn chương Phạm Cơng Thiện, đặc biệt trong thơ, tùy bút và những suy niệm nĩi chung.
Ở chương 5 của cuốn Ý thức mới trong văn nghệ và triết học, Phạm Cơng Thiện làm cuộc đối thoại với William Saroyan, thực ra, là nuơi tham vọng âm thầm mở một cuộc song thoại Đơng – Tây ở phương diện nghệ thuật và tư tưởng. Cĩ thể nĩi, đây là những đoản văn dễ chịu, ít cường điệu và “bùng nổ” nhất trong tồn bộ tập sách nĩi trên, dù chữ của ơng cứ như tuơn chảy miên man theo dịng ý thức – một thứ ý thức khơng tự/ hay việc gì phải tiết chế, ngĩ trước ngĩ sau về quy cách phương pháp, kể
cả bất cứ quy phạm ngữ pháp nào. Một giọng điệu luận giải tài hoa, giàu nghệ sĩ tính hơn đặt nặng lý tính phương pháp.
Nhưng ở đĩ, cĩ quang cảnh tinh thần của sự hơ ứng, đồng điệu. Kẻ lêu lổng họ Phạm ngày tuổi đơi mươi tìm thấy trong văn nhân mà ơng đang đối thoại những nét tương đồng, từ tiểu sử, từ hành xử và quan niệm dấn thân vào đời sống. Ơng cũng gặp nơi ấy tinh thần say mê tìm kiếm ý thức sinh tồn, thả tâm thức lang thang xao xuyến trong thế giới. Nỗi buồn xám ẩn sâu trong thứ văn chương hướng đến một “tính khơng” trong lối viết – “khơng cĩ gì để nĩi hết” – của tác giả Người có trái tim trên miền cao nguyên – kẻ cĩ lúc đã được sánh đồng đẳng với Ernest Hemingway.
Chàng trẻ tuổi họ Phạm đi qua ranh giới đối thoại, để phĩng chiếu mình vào William Saroyan như đã/sẽ làm vậy (theo một cơng thức), với Sartre, Rilke hay Henry Miller… và những vĩ nhân khác. Vì thế, William Saroyan của họ Phạm là chỉ của riêng họ Phạm, khốc liệt và êm đềm, sơi nổi và thư nhàn trong cái cực đoan của một sự “tự kỷ trung tâm” cao độ.
Đà Lạt, nơi chốn cho những suy tưởng, cho cuộc đối thoại – thực ra là độc thoại – đĩ, xen vào một cách ngẫu hứng, đơi khi cĩ màu hiện thực trần trụi nhưng lắm lúc lấp lánh như một xứ mộng xa xăm chỉ cĩ những tâm hồn thi sĩ hư vơ huyễn mộng da diết mới chạm bước tới được.
Phạm Cơng Thiện tiết ra một thứ văn chương của trạng thái chần chừ, băn khoăn tuổi trẻ trong hình thái ngơn từ thác lũ.
Đây là Đêm – một đêm “đi hết hoang vu” của chàng thi sĩ – triết sinh nơi thành phố của suy tưởng. Xin được trích dẫn trung thành với phong cách ngơn ngữ Phạm Cơng Thiện:113
“Tĩnh mịch im lặng chĩ sủa tiếng ho buồn buồn của một người đàn ơng tất cả đều tĩnh mịch im lặng thiên thu dế kêu nhỏ nhẹ nặng nề mộng mị chĩ sủa từng hồi từ hồng hơn Đà Lạt đêm nay trời khơng làm mưa đêm nay Đà Lạt âm u tĩnh mịch ngày tận cùng của nhân loại sự im lặng thánh kinh của buổi khai thiên lập địa bầu trời nhiều sao hay khơng tơi khĩc nức nở bởi vì khắp nơi đều tồn là sự mù quáng ngộ nhận hiểu lầm thực là lạ lùng. It was this other thing this incredible blindness everywhere I cried bitterly phải thế khơng William Saroyan người trẻ tuổi gan dạ trên cái đu bay và người con trai sung sướng là tơi thường thức suốt đêm để hỏi
mình là ai và để suốt đời hưởng được một chút thanh bình trong trái tim tơi muốn đi tu vì sợ ở đời sẽ mau trở thành người điên bởi vì cuộc đời quá tươi đẹp và nụ cười của sự chết trên đơi mắt tơi and the smile of death in my eyes Saroyan đã gọi thế trong chuyện Aspirin is a Member of the NRA bởi vì tơi là người bị bịnh thần kinh quá nặng cho nên đêm nay tơi thường nhắc lại tên Saroyan như tên quá khứ để mà thấy rằng cuộc đời đáng sống và để nhớ lại những kỷ niệm xa xơi sẽ làm thuyên giảm bệnh thần kinh như những viên thuốc Névrovitamine 4 hay như những bản nhạc buồn của Chopin của những nhạc sĩ tơi khơng biết tên và thường lắng nghe đau khổ trong những quán về khuya những lúc chán đời vì cuộc đời quá tươi đẹp và bởi vì William Saroyan là nhà văn Mỹ từ chối giải thưởng Pulitzer và viết văn nhẹ nhàng hay gợi lại những kỷ niệm nồng nàn xa xơi Saroyan thường cười cái chết và nghĩ rằng thực sự tuyệt đối khơng cĩ gì để nĩi there was absolutely nothing to say trong truyện The Earth Day Night Self và Saroyan viết văn bàng bạc khơi khơi trên đời chứ khơng cĩ giọng điệu bệnh hoạn thần kinh neurasthénie psychasthénie hypochondrie dépression schizophrenie et caetare như Hemingway John Dos Passos Faulkner James Joyce và Dosto và Kafka và Leonid Andreyev bởi thế đêm nay khơng ngủ được nằm tráo trở trên giường thao thức trong đêm tối khơng thắp đèn vì tơi ghét ánh sáng tơi thích ngồi trong bĩng tối đen và nhớ và the light I disliked so I used to sit in the darkness remembering nhớ gì chỉ nhớ lại William Saroyan nhớ Saroyan cĩ nghĩa là nhớ lại những kỷ niệm của chính mình tơi tự hỏi tại sao ngày xưa tơi chỉ ưa thích những điều giản dị và thanh bình và bình lặng và những gia đình We went in for the simple things peace anh quiet and families thế mà lồi người khơng bao giờ để tơi yên và trời ơi sao ở đời lại quá nhiều ngộ nhận bi thương để cho James Dean phải đi bơ vơ lạnh lẽo trên quãng đường vắng vẻ lống nước mưa và để cho Rimbaud phải du cơn đau đớn đi tìm những gì miên viễn ở mấy bến Phi – châu hiu quạnh và để cho Van Gogh bàng hồng đi ăn mày một ánh lửa mơ hồ ở mặt trời thiêu đốt và để cho Blaise Cendrars phải đau lịng cầu nguyện van xin Thượng đế hãy xĩt thương những gái giang hồ vào ngày lễ Phục sinh thế rồi Blaise Cendrars từ trần ngày 21 tháng giêng 1961 và trần gian mất một con chim én vàng một con chim én khơng làm thành mùa xuân như anh đã nĩi nhưng mùa xuân là cái gì tơi khơng cần mùa xuân ấy vì cuộc đời chỉ cần cĩ một con chim én thơi và thực ra tơi ghét lý luận lơi thơi và ghét lý trí phân minh cho nên hồi chiều này tơi đã xé trọn 911 trang Histoire de la Philosophie occidentale của Bertrand Russell dù tơi rất yêu Bertrand Russell song tơi rất bực bội mà được Bertrand Russell cho biết rằng William James đã mắng chửi Santayana một cách tồi tệ và Santayana cũng ghét William James vơ cùng, tơi lấy làm lạ tại sao những triết gia thường ghét nhau như thế, bởi
vậy tơi ghét triết học vì triết học chỉ dạy tơi một điều là ghét triết học tơi ghét triết học cũng như con gái của Luther nĩi rằng ai khơng yêu rượu khơng yêu đàn bà con gái và khơng yêu bài hát thì vẫn là thằng điên dại suốt đời Wer nicht liebt Wein Weib und Gesang, bleibt ein Narr sein Leben lang tơi chỉ yêu bài hát bài ca âm nhạc chứ khơng hề muốn yêu con gái vì thế tơi sung sướng làm thằng điên dại suốt đời tơi ghét con gái cũng như tơi ghét Thượng đế cũng như một đứa học trị trốn học ghét thầy cũng như một đứa con hoang đàng bỏ nhà mà đi và ghét cha mình và tơi ghét Thượng đế đến nỗi khơng bao giờ thích sống trên thiên đàng và muốn sống đời đời dưới hỏa ngục để nhìn xem lửa thiêu đốt muơn triệu người triệu triệu triệu triệu người để mà cĩ thể đo được sức tàn nhẫn của Thượng đế và tơi muốn làm quỷ Lucifer để cĩ thể chửi rủa Thượng đế cho hả giận cịn nếu Thượng đế khơng muốn cho tơi làm quỷ thì tơi xin được làm người và đệ một cái đơn xin phép được sống sometime soon I must write an Application for Permission to Live như The Daring Young Man on the Flying Trapeze của William Saroyan và bỗng nhiên tơi nhớ đến hình ảnh đau buồn của một người làm vườn nghèo khổ khum num chắp tay thưa ơng chủ nhà rằng xin lạy ơng vui lịng cho con nghỉ làm vườn một ngày thơi vì nhà con mới lên Đà Lạt chưa quen lạnh nên đã bị đau phổi con phải nghỉ việc để chạy tiền đi bác sĩ xin ơng cho con lạy ơng thương hại con khơng hiểu sao chuyện ấy xảy ra hồi chiều này thế mà tối nay giữa đêm khuya tịch mịch tơi sực nhớ lại cĩ lẽ sẽ nhớ mãi suốt đời cũng như tơi sẽ nhớ mãi thiên thu nét mặt lặng buồn của một người ăn mày bơ vơ đứng giữa ngã ba phố chợ giữa bao nhiêu người bình thản chen chúc vui cười ca tụng cuộc đời tươi đẹp trong khoé mắt đau thương và tơi thương người làm vườn người ăn mày bơ vơ cũng như tơi thương người Ba-lan hay người Do Thái hay người Mỹ Da đen hay người cha già Phi châu quê mùa lum khum đưa tiễn con trai qua Mỹ du học như tơi đã thấy trong tạp chí Life là một tờ báo tơi ghét cũng như tơi ghét Paris Match và Time và Reader’s Digest và cử chỉ điệu bộ của André Malraux khơng hiểu tại sao ban đêm tơi thường hay khĩc lặng lẽ trong đêm tối chắc là tơi cảm thấy đời mình quá cơ độc và cuộc đời hết lối cảm thơng tồn là ngộ nhận và đơi lúc tơi mỉm cười vì nghĩ rằng chính mình cũng là hiện thân của ngộ nhận khơng hiểu sao ban đêm tơi thường khĩc cĩ lẽ vì quá cơ độc bơ vơ giữa vũ trụ lặng lờ người sẽ bảo tơi như đứa con nít khĩc trong giường vì mẹ đi vắng ư thực đúng đơi lúc như đêm nay vì quá khổ cho nên tơi tự an ủi tơi bằng cách tự nhủ như vầy con ơi hãy ngủ đi con tơi bắt chước giọng nồng nàn của một người mẹ và khi tự nĩi tơi tưởng tượng đĩ là những lời của một người mẹ hiền lành trên đời đang nhìn tơi khổ và ơm tơi vào lịng mà nĩi như thế con ơi hãy ngủ đi con tơi cười rồi tơi khĩc bởi vì tơi nhớ đến người mẹ trần gian của tơi mỗi lần ngày xưa khi cịn nhỏ mà được mẹ tơi gọi tơi là
con thì tơi sung sướng vơ cùng nhưng ít khi mẹ tơi gọi thế thường thì bị gọi là mầy tơi đau khổ tủi lịng nhưng tơi rất thương mẹ tơi và cha tơi cũng thế ít nĩi suốt ngày khơng nĩi với con một lời hình như cha mẹ tơi khơng bao giờ sống được một ngày hạnh phúc mặc dù ngày trước đời sống vật chất của gia đình quá thừa thãi thế mà mỗi lần cha mẹ tơi lơi thơi ồn ào với nhau thì mấy anh em chúng tơi là những đứa nhỏ bé bỏng phải xúm lại khĩc lĩc và quì lạy van xin cha mẹ đừng ghét thù nhau từ đĩ từ những ngày như vậy tơi bắt đầu biết thế nào là đau khổ từ đĩ trở đi khi lớn lên bơ vơ bước vào cuộc đời tơi thường bi quan chán đời dù tĩc hãy cịn quá xanh và tơi