CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
Bảng 2. 2 Môi trường Mueller Hinton Agar
Khảo sát sự hiện diện của các hợp chất Anthranoid
Phản ứng Borntraeger Thực nghiệm:
Cho erlen chứa các dung dịch sau:
- Dịch ethanol - HCl 4N - FeCl3 20%
- Bột khô vỏ lá Lô hội 1 g
Đun cách thuỷ trong 10 phút, để nguội và cho vào bình gạn dung tích 50 ml. Lắc với 5 ml ether. Gạn bỏ nước. Lớp ether được giữ lại để thực hiện phản ứng.
Lấy 1 ml dịch chiết ether cho vào ống nghiệm nhỏ. Thêm từ từ từng giọt đến hết 1 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nh .
Dung dịch lớp kiềm có màu đỏ sim.
Khảo sát sự hiện diện của Steroid – triterpenoid
Một số thuốc thử nhận biết Steroid – triterpenoid:
- Thuốc thử Liebermann – Burchard: Anhidrid acetic 1 ml
H2SO4 đậm đặc
Dung dịch màu xanh lục.
- Thuốc thử Salkowski: H2SO4 đậm đặc.
Thực nghiệm: Lấy 1 ml dịch chiết cho vào ống nghiệm, nhỏ từ từ đến hết 1 ml dung
dịch H2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm. Dung dịch màu xanh tím.
Khảo sát sự hiện diện của Alkaloid
- Thuốc thử Wagner:
I2 KI H2O vừa đủ 100 ml
Thực nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch chiết, nghiên ống và nhỏ từ từ từng
giọt thuốc thử theo thành ống nghiệm, để yên. Có xuất hiện tủa màu nâu.
Khảo sát sự hiện diện của Flavonoid
Một số thuốc thử Flavnoid:
o Với dung dịch FeCl3 bão hòa:
Thực nghiệm : Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch chiết, nghiêng ống và nhỏ từ từ
từng giọt thuốc thử theo thành ống nghiệm, để yên, quan sát.
Dung dịch màu xanh đen.
o Với dung dịch H2SO4 đậm đặc: Xuất hiện màu vàng đậm đến cam hoặc đỏ đến
xanh dương, tùy vào loại hợp chất khác nhau mà có màu khác nhau.
Thực nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1 ml dịch alcol, nghiêng ống và nhỏ từ từ từng
giọt đến 1 ml H2SO4 đậm đặc, đun nóng trong 1 phút. Dung dịch màu vàng cam.
Khảo sát sự hiện diện của saponin
Định tính khả năng tạo bọt của saponin trong môi trường acid, base:
- Thuốc thử: HCl 0.1 N
NaOH 0.1 N
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 37 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
- Ống 2: 5 ml NaOH 0.1 N (pH = 13) và 3 giọt dung dịch alcol chứa mẫu thử.
- Bịt miệng ống nghiệm và lắc mạnh cả hai ống nghiệm trong 1 phút và để yên, quan sát chiều cao cột bọt trong cả hai ống nghiệm.
- Nếu cột bọt trong cả hai ống nghiệm cao bằng nhau và cột bọt có độ bền như nhau, có thể có saponin triterpenoid.
- Nếu ống pH = 13 cột bọt cao hơn nhiều so với ống pH = 1, có thể có saponin
steroid.
2.2.3. Định danh một số hợp chất tự nhiên trong cao Lô hội
Thành phẩm cao Lô hội (dịch chiết đã được tiến hành thu hồi dung môi cho tới khi mẫu ở dạng cao). Gửi mẫu đến VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM, VIỆN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC (01 – Mạc Đĩnh Chi – Quận 1 – Tp. Hồ Chí Minh).
2.2.4. Khảo sát khả năng kháng vi sinh vật của cao Lô hội
- Môi trường: Môi trường tăng sinh và tồn trữ TSB, mơi trường hoạt tính kháng khuẩn MHA.
- Độ đục chuẩn 0.5 MC Farland: tương ứng với 108 vi khuẩn/ml, sử dụng làm
độc đục chuẩn khi pha loãng dịch vi khuẩn. Cách pha: 0.5 ml BaCl2 0.048M + 99.5 ml H2SO4 0.19M.
- Chuẩn bị dịch kháng khuẩn:
Cao Lô hội được pha trong dung dịch DMSO 5 % vô trùng với: 1600 mag/ml: 1.6 g Cao + 1 ml DMSO 5%;
800 mg/ml: 1 ml dịch nồng độ 1600 mg/ml + 1 ml DMSO 5%; 400 mg/ml: 1 dịch ml nồng độ 800 mg/ml + 1 ml DMSO 5%; 200 mg/ml: 1 dịch ml nồng độ 400 mg/ml + 1 ml DMSO 5%.
Các kháng sinh được sử dụng để đối chứng dương là Chloramphenicol và Tetracycline (1 mg/ml pha trong DMSO 5%), chứng âm là dung dịch DMSO 5% vô trùng.
- Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm:
Vi khuẩn sau khi lấy về sẽ được cấy ria trên môi trường thạch dinh dưỡng MHA, đem ủ ở 37 oC trong vòng 16 đến 24 giờ để chọn ra các khuẩn lạc đặc trưng. Khi chọn được khuẩn lạc đặc trưng trên đĩa thạch khơng bị nhiễm thì đem tăng sinh
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 38 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
chúng trong môi trường lỏng TSB rồi ủ ở 37 oC, lắc với tốc độ 100 rpm trong 10 – 12 giờ. Mơi trường trở nên đục do có sự tăng sinh của vi sinh vật.
Huyền phù vi khuẩn sau đó được ly tâm trong 15 phút ở 5000 rpm để tách sinh khối ra khỏi môi trường rồi rửa sinh khối vi sinh vật bằng 3 lần nước cất vô trùng và pha lỗng bằng nước cất vơ trùng đến độ đục tương đương 0.5 MC Farland. Huyền phù vi khuẩn này được dùng để khảo sát hoạt tính kháng khuẩn.
Thực nghiệm:
Dùng micropipet hút 100µl vi khuẩn mỗi loại (mật độ tế bào 108 CFU/ml), sau đó tiến hành cấy chang trên bề mặt đĩa thạch MHA, chờ khô bề mặt. Đánh số cho đĩa petri từ 1 đến 7. Đĩa giấy 6 mm đã được vô trùng được thấm vào dịch cao đã được pha theo từng nồng độ lần lượt là 1600, 800, 400, 200 mg/ml và lấy ra đặt lên mặt đĩa thạch đã cấy chang vi khuẩn (số 1: 1600 mg/ml; số 2: 800 mg/ml; số 3: 400 mg/ml; số 4: 200 mg/ml), đè nh để đĩa giấy cố định trên mặt thạch. Hai đối chứng dương là kháng sinh Tetrcyline và Chloramphenicol được thấm vào đĩa giấy và đặt lên đĩa thạch (số 5: Tetracyline; số 6: Chloramphenicol). Đĩa giấy ở giữa thấm dung dịch đối chứng âm DMSO 5% (số 7).
Sau đó đem ni ở 37 oC trong 16 – 18 giờ, riêng Staphylococcus aureus
nuôi trong 24 giờ. Đọc kết quả và ghi nhận đường kính vịng vơ khuẩn.
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 39 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả chiết tách cao vỏ lá Lô hội 3.1. Kết quả chiết tách cao vỏ lá Lơ hội
Qua q trình thực nghiệm quy trình chiết cao vỏ lá Lơ hội bằng Soxhlet:
Kết quả thí nghiệm xác định dung mơi chiết:
Bảng 3. 1: Khối lượng cao vỏ lá Lô hội thu được từ 5 dung môi chiết
Dung mơi Thời gian
6h
Hình 3. 1: Biểu đồ ảnh hưởng của các dung môi đến hiệu suất cao chiết cao vỏ lá Lơ Hội
Nhận xét: Khả năng hịa tan của các chất có hoạt tính sinh học trong lá Lơ hội khác
nhau tùy thuộc vào loại dung mơi. Ở các thời gian khác nhau, thì dịch chiết thu được có thành phần các hợp chất hịa tan khác nhau.
Khi chiết vỏ lá Lơ hội với 5 dung môi khác nhau bằng hệ thống Soxhlet ở thời gian 6h với tỉ lệ dung mơi/ngun liệu là 25:1 thì lượng cao vỏ lá Lơ hội thu được cao nhất là chiết với dung mơi Methanol có khối lượng cao là 2.53 g (H = 25.3%). Dung mơi có lượng cao vỏ lá Lơ hội cũng khơng kém Methanol là Ethanol 96% có lượng cao là 2.37g (H = 23.7%). Lượng cao vỏ lá Lô hội thu được thấp nhất
Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học
khi chiết với Hexan có khối lượng cao là 0.47 g (H = 4.7 %). Hai dung mơi cịn lại là Ethyl Acetat (H = 7.3%) có hiệu suất cao hơn dung mơi Hexan (H = 5.6%)
Kết quả thí nghiệm xác định nồng độ dung môi Ethanol
Bảng 3. 2: Khối lượng cao chiết vỏ lá Lô Hội với dung môi Ethanol ở các nồng độ khác nhau
Dung mơi Ethanol Khối lượng
cao (g)
Hình 3. 2: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ Ethanol đến hiệu suất cao chiết vỏ lá Lô Hội
Nhận xét: Khi chiết vỏ lá Lô hội với dung môi Ethanol ở các nồng độ khác nhau
bằng hệ thống Soxhlet ở thời gian 6h, tỉ lệ dung mơi/ngun liệu là 25:1 thì lượng cao Lô hội thu được cao nhất ở nồng độ 70% có khối lượng là 3.98 g (H = 39.8%) và lượng cao Lô hội giảm dần khi nồng độ Ethanol tăng, lượng cao thấp nhất là ở nồng độ 60% với khối lượng cao là 2.15 g (H = 21.5%). Do vậy ở nồng độ Ethanol 70% có khối lượng và hiệu suất cao nhất tối ưu nhất.
Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu:
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 41 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
Bảng 3. 3: Khối lượng cao chiết vỏ lá Lô Hội với Ethanol 70% ở các tỉ lệ khác nhau
Hình 3. 3: Biểu đồ ảnh hưởng của tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đến hiệu suất cao chiết vỏ lá Lô Hội
Nhận xét: Nhận thấy khi thay đổi tỉ lệ dung mơi/ngun liệu thì khối lượng cũng
tăng nhưng tăng khơng đáng kể. Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu đạt hiệu suất cao chiết cao nhất là 25:1.
Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hưởng của thời gian chiết
Bảng 3. 4: Khối lượng cao chiết vỏ lá Lô Hội với dung môi Ethanol 70% ở các khoảng thời gian khác nhau
Thời gian (h) Khối lượng cao
(g)
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 42 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học
Hình 3. 4: Biểu đồ ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất cao chiết vỏ lá Lô Hội
Nhận xét: Khi tăng thời gian chiết thì khối lượng cao chiết có xu hướng giảm dẫn
đến hiệu suất chiết cũng giảm. Tuy nhiên, chiết ở khoảng thời gian 7h thì hiệu suất chiết đạt cao nhất là 37.3% tương đương với 3.73 g cao chiết. Như vậy lựa chọn thời gian chiết 7h cho các nghiên cứu tiếp theo.
3.1.1. Kết quả định tính một số hợp chất hữu cơ có trong dịch chiết cao Lơ hội
Định tính thành phần dược liệu được thể hiện ở các bảng. Dấu (-) cho kết quả âm tính.
Dấu (+) cho kết quả dương tính với thuốc thử, có mặt nhóm chất tương ứng cần định tính.
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 43 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
Bảng 3. 5: Kết quả định tính thành phần dược liệu trong cao Ethyl AcetateNhóm chất Nhóm chất Anthranoid Steroid triterpenoid Alkaloid Flavonoid Saponin
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
Bảng 3. 6: Kết quả định tính thành phần dược liệu trong cao EtherNhóm chất Nhóm chất Anthranoid Steroid triterpenoid Alkaloid Flavonoid Saponin
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
Bảng 3. 7: Kết quả định tính thành phần dược liệu trong cao MethanolNhóm chất Nhóm chất Anthranoid Steroid triterpenoid Alkraloid Flavonoid Saponin
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
Bảng 3. 8: Kết quả định tính thành phần dược liệu trong cao EthanolNhóm chất Nhóm chất Anthranoid Steroid triterpenoid Alkaloid Flavonoid Saponin
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
Bảng 3. 9: Kết quả định tính thành phần dược liệu trong cao HexanNhóm chất Nhóm chất Anthranoid Steroid triterpenoid Alkaloid Flavonoid Saponin
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng
3.1.2. Kết quả sắc ký ghép khối phổ của cao vỏ lá Lô hội
Sắc ký ghép khối phổ GC/MS của cao Lơ hội được thể hiện ở hình 3 .5. Kết quả xác định thành phần hoá học trong cao vỏ lá Lơ hội ở bảng
Hình 3. 5: Sắc ký đồ của cao vỏ lá Lô hội
Nhận xét: Qua kết quả trên sắc ký đồ, nhận thấy có 8 giá trị có thời gian lưu khác
nhau, điều đó có nghĩa trong mẫu cao Lơ hội thu được 8 cấu tử, ứng với 8 hợp chất. Các cấu tử ở những điểm peak: 13.634; 17,162; 30.770; 34.475 có thời gian lưu cách xa nhau và có hàm lượng cao nhất trong cao Lơ hội. Các cấu tử cịn lại có cường độ tương đối thấp nên có hàm lượng khơng đáng kể trong cao Lơ hội. Cũng có một số cấu tử có thời gian lưu rất gần nhau, chúng có thể là đồng phân của nhau như các cấu tử ở các peak: 31.618 và 31.865; 33.042, 33.883 và 33.987.
Bảng 3. 10: Kết quả phân tích thành phần hóa học của cao vỏ lá Lơ hội
TT Rt
1
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 49 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Nhận xét: Theo bảng phân tích thành phần hóa học của mẫu cao Lơ hội cho thấy có
tổng cộng 11 cấu tử được định danh, nhưng sắc ký đồ chỉ thể hiện 7 điểm peak có tên trên biểu đồ. Có thể nguyên nhân là do điểm peak của các cấu tử cịn lại có cường độ quá thấp nên không thể hiện tên của các cấu tử lên biểu đồ. Kết quả bảng
phân tích cho thấy thành phần cao Lô hội tại Xã Long Phước gồm 11 cấu tử và thành phần chính chủ yếu là: (3E,5E)-4,5-Dibutyl-2,2,7,7-tetramethyl-3,5-octadiene chiếm 6.036%; Phytol chiếm 13.10%; Heptacosane chiếm 32.146%; -Sitosterol chiếm 23.83%. Kết quả chạy sắc ký phổ cho thấy diện tích peak của Heptacosane là thành phần chủ yếu.
3.2. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn bằng phương pháp đo vịng kháng khuẩn
Khả năng kháng khuẩn của cao Lơ hội
Bảng 3. 11: Đường kính vịng kháng khuẩn của cao vỏ lá Lơ hội (mm)
STT 1 2 3 4 5 6 7
Trên chủng E.coli khi khảo sát các nồng độ trên cho thấy ba nồng độ 1600 mg/ml, 800 mg/ml và 400 mg/ml khơng có sự khác nhau, kết quả của 3 nồng độ là 3
mm.Nồng độ cịn lại là 200 mg/ml khơng thấy hiện tượng kháng lại vi khuẩn E.coli. Kết quả cho thấy hoạt tính kháng khuẩn của cao Lơ hội đối với chủng E.coli tương đối ổn định, nhận thấy cao vỏ lá Lơ hộ có khả năng kháng chủng này.
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 51 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên
Hình 3. 6: Khả năng kháng E.coli của cao Lô Hội
1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 3: 400 mg/ml 4: 200 mg/ml
Trên chủng vi khuẩn B. cereus khi khảo sát ở các nồng độ nhận thấy ở hai nồng độ 1600 mg/ml và 800 mg/ml có sự chênh lệch đáng kể, kết quả lần lượt là 4.5
mmvà 3 mm. Các nồng độ còn lại là 400 mg/ml và 200 mg/ml kết quả thu được ở 2 nồng độ trên lần lượt là: 2mm và 0 mm. Kết quả cho thấy hoạt tính kháng khuẩn của cao Lơ hội đối với chủng B. cereus tương đối cao, nhận thấy dịch chiết từ lá Lơ hội có khả năng kháng chủng này tốt.
Hình 3. 7: Khả năng kháng B. cereus của cao Lô Hội
1: 1600 mg/ml 2: 800 mg/ml 3: 400 mg/ml 4: 200 mg/ml HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng download by : skknchat@gmail.com
Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Viện Kỹ Thuật - Kinh Tế Biển, Ngành CNKT Hóa Học Nghiên Cứu Khoa Học
Trên chủng S. typhi khi khảo sát các nồng độ trên, nhận thấy rằng hai nồng độ đầu là 1600 mg/ml và 800 mg/ml có kết quả ghi nhận lần lượt là 3 mm và 3 mm khơng có sự khác nhau. Mặt khác, ở hai nồng độ tiếp theo là 400 mg/ml và 200 mg/ml khơng có hiện tượng kháng lại vi khuẩn.
Hình 3. 8: Khả năng kháng S. typhi của cao Lô Hội
Trên chủng P. aeruginosa khi tiến hành khảo sát với 4 nồng độ trên, nhận thấy ở tất cả các nồng độ khơng có khả năng kháng lại vi khuẩn chủng này. Dựa theo kết quả nhận thấy với chủng P. aeruginosa, cao Lô hội ở nồng độ cao (1600 mg/ml) khơng có khả năng kháng kể cả ở nồng độ thấp.
Hình 3. 9: Khả năng kháng P. aeruginosa của cao Lô hội
HDKH: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng Trang 53 Chủ nhiệm: Nguyễn Thanh Nguyên