Tình hình chung về nợ quá hạn

Một phần của tài liệu 191 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn hà nội chi nhánh tây nam hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 65 - 75)

Nợ quá hạn, nợ xấu là chỉ tiêu vô cùng quan trọng để đánh giá chất luợng tín dụng của ngân hàng. Cách phân loại và tỉ lệ dự trữ phải trích lập đuợc quy định rất chặt chẽ bởi NHNN. Truớc tiên hãy cùng xem xét tổng du nợ phân theo loại nợ của Chi nhánh qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5: Nợ quá hạn và tổng dư nợ

Đơn vị: Tỷ đ

Biểu đồ 2.6: Kết cấu dư nợ tín dụng phân theo loại nợ của Chi nhánh Tây

Nam Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy nợ quá hạn (bao gồm nợ nhóm 2, 3, 4, 5) tăng lên gấp đôi về tỉ trọng vào năm 2012 nhung đã giảm về duới mức ban đầu vào năm 2013. Nguyên nhân chính của sự tăng đột biến này là khủng hoảng kinh tế đã ảnh huởng sâu rộng đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp hiện có du nợ tại Chi nhánh. Công việc kinh doanh khó khăn cộng với yếu tố thị truờng khó nắm bắt nên năng lực tài chính của các doanh nghiệp suy giảm, dẫn đến tỉ lệ nợ quá hạn cao. Tuy nhiên bằng nỗ lực tập trung vào công tác thu hồi và xử lý nợ của Chi nhánh trong năm 2012, thể hiện ở doanh số thu nợ lớn hơn doanh số giải ngân , con số này vào năm 2013 đã giảm đi đáng kể. Để có cái nhìn cụ thể hơn, chúng ta sẽ phân loại riêng nợ quá hạn theo cơ cấu

các nhóm nợ.

Biểu đồ 2.7: Tổng dư nợ quá hạn phân theo nhóm nợ của Chi nhánh Tây

Điều đầu tiên có thể thấy khi nhìn vào Biểu đồ 2.16: Tổng du nợ quá hạn phân theo nhóm nợ là tỉ lệ các nhóm nợ trong tổng du nợ quá hạn là không ổn định, thậm chí có những nhóm có sự thay đổi rất lớn.

Cụ thể hơn:

- Cuối năm 2011: Nợ nhóm 3 chiếm tỉ lệ lớn nhất trong 4 nhóm nợ (gần 50%). Nợ nhóm 2, nhóm 5 đều chiếm tỉ lệ gần 20%. Nợ nhóm 4 chỉ hơn 11% trong tổng du nợ quá hạn vào thời điểm cuối năm này.

- Cuối năm 2012: Tỉ lệ nợ nhóm 3 đang ở mức gần 50% nay giảm xuống

chỉ còn hơn 20%, thay vào đó là sự tăng lên của nợ nhóm 4 lên gần 40% (tăng gần 4 lần) trong khi nợ nhóm 2 và nợ nhóm 5 chỉ có sự thay đổi nhẹ.

- Cuối năm 2013: Nợ nhóm 5 tăng đột biến lên tới hơn 46% trong khi nợ nhóm 3, 4 giảm nhẹ và nợ nhóm 2 giảm mạnh từ gần 18% xuống hơn 3% trong cơ cấu nợ quá hạn.

Nhu vậy có thể thấy tỉ lệ của các nhóm nợ có rủi ro cao hơn đang có xu huớng tăng qua 3 năm. Năm 2012, tỉ lệ nợ nhóm 4 và 5 tăng mạnh là do tình hình kinh tế suy thoái, bất động sản đóng băng. Các doanh nghiệp có du nợ lớn ở Chi nhánh gặp nhiều khó khăn nhu nhóm các doanh nghiệp kinh doanh xe ô tô nhu công ty Hoàng Trà, Đức Hoàng không bán đuợc xe, một số nhóm khách hàng vay xuất khẩu hàng hóa sang Cuba nhung không thu hồi đuợc tiền từ đối tác. Năm 2013 tỉ lệ nợ nhóm 2, nhóm 3 tiếp tục giảm sâu do 2 nguyên nhân: Một số món vay là đã thu hồi đuợc hoặc đã trả đuợc phần quá hạn nên đuợc phân về lại nhóm 1, một số khác đang thuộc nợ nhóm 2, nhóm 3 tiếp tục kinh doanh không hiệu quả, du nợ bị chuyển lên nhóm 4 và nhóm 5.

Phản ánh chi tiết hơn thực tế tình hình du nợ là tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng. Cụ thể là tổng du nợ các nhóm 3, 4 và 5 chiếm 8.18% năm 2011, 17.53% năm 2012 và 9.70% cho năm 2013.

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ trọng % Tỷ trọng % Tỷ trọng % Dư nợ 1,103,0 00 100.00 896,000 100.00 997,000 100.00 Nhóm 1 992,369.1 0 89.97 705,779.2 0 78.77 897,698.80 90.04 Nhóm 2 21,067. 30 ĩõĩ 33,868.80 3.78 3,190.40 0.32 Nhóm 3 55,260. 30 501 38,886.40 434 17,746. 60 1. 78 Nhóm 4 12,684. 50 1.15 74,009.60 826 32,502. 20 3. 26 Nhóm 5 21,618. 80 1. 96 43,456.00 4.85 45,862. 00 4.60 Tổng nợ quá hạn 110,630.9 0 10.03 190,220.8 0 21.23 99,301. 20 9.96 Tổng nợ xấu 89,563. 60 812 156,352.0 0 17.45 96,110. 80 964

Ngoài ra, việc không xử lý được một số khoản nợ xấu có một phần nguyên nhân về việc nhận tài sản đảm bảo. Biều đồ sau sẽ cho chúng ta biết về tỷ lệ cho vay có (không có) tài sản đảm bảo tại Ngân hàng:

Biểu đồ 2.8: Tổng dư nợ tín dụng phân theo TSĐB của

Chi nhánh Tây Nam Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013

(Nguồn: BCTC năm 2011, 2012, 2013 của Chi nhánh Tây Nam Hà Nội)

Có thể thấy tỉ lệ dư nợ có TSĐB đang tăng dần qua các năm, đặc biệt từ năm 2012 đến năm 2013. TSĐB là điều kiện quan trọng để cá nhân hay tổ chức chứng minh năng lực tài chính cũng như hoàn trả lại nợ cho ngân hàng. Vì thế việc tỉ lệ dư nợ có TSĐB tăng dần qua các năm là một tín hiệu tốt trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

2.2.2.2. Tình hình nợ xấu

Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011-2013

tài sản bảo đảm 5,4

70 0.49 40,240 0.45 10,120 0.10

Nợ không có khả

năng thu hồi 2,5

lượng tín dụng của một ngân hàng. Như đã phân tích ở trên, tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh trong năm 2013 đã giảm khá nhiều so với năm 2012. Nếu như tỉ lệ này trong năm 2012 lên tới 17.45% tương ứng với 156,352 triệu đồng thì trong năm 2013 còn xuống 9.64% tương ứng với 96,110 triệu đồng. Có được kết quả trên là do:

2013 thì công tác này đã có hiệu quả khá tốt.

- Số luợng cho vay mới cũng đạt đuợc con số khá tốt và chất luợng những khoản vay này tính đến thời điểm năm 2013 là đảm bảo.

Đây vẫn là một tỉ lệ tuơng đối cao so với những năm truớc đây khi tỉ lệ nợ xấu chỉ vào khoảng 3-5% và trên thị truờng vào thời điểm cuối năm 2013 tỉ lệ nợ xấu bình quân tại Việt Nam cũng chỉ là 3.63%.

Biểu đồ 2.9: Tỉ lệ nợ xấu các năm 2011 -2013

Đơn vị: Triệu đồng

Tổng nợ xấu M Tỉ lệ nợ xấu

(Nguồn: Báo cáo tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội từ 2011-2013)

Ngoài ra, nợ xấu không có khả năng thu hồi lại đang chiếm tỷ trọng tăng dần qua từng năm. Đây là hậu quả của một số món vay không xử lý dứt điểm cũng nhu không có phương án thu hồi nợ khả thi, điều này cho thấy chi nhánh cần nỗ lực nhiều hơn nữa để giải quyết triệt để vấn đề trên:

Biểu đồ 2.10: Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi qua các năm

Đơn vị: Tỷ đ

■ Nợ không có khả năng thu hồi

(Nguồn: Báo cáo tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội từ 2011-2013)

Bên cạnh đó, chính sách cho vay của SHB Tây Nam Hà Nội đã được thay đổi qua từng năm, theo đó việc định hướng cho vay có tài sản đảm bảo được tăng dần, điều này cũng làm hạn chế các rủi ro trong quá trình thu hồi vốn trong trường hợp khoản vay có vấn đề:

Biểu đồ 2.11: Nợ xấu không có tài sản bảo đảm

Phần dư nợ xấu không có tài sản đảm bảo rất nguy hiểm cho Ngân hàng, thông thường thì các đối tượng được SHB Tây Nam Hà Nội cho vay tín chấp chủ yếu là các cán bộ công nhân viên trong nội bộ ngân hàng, các doanh nghiệp trên địa bàn có uy tín tín dụng và lịch sử trả nợ tốt. Tuy nhiên, khi hoạt động kinh doanh không hiệu quả hay ý thức trả nợ của bộ phận nhân viên trong nội bộ Ngân hàng kém dẫn đến tình trạng nợ xấu thì việc xử lý là cực kỳ khó khăn và hoàn toàn có khả năng mất vốn. Lượng nợ xấu không tài sản đảm bảo của SHB Tây Nam Hà Nội đến hết năm 2013 là 10,12 tỷ đồng.

2.2.2.3. Tình hình trích lập rủi ro

Biểu đồ 2.12: Tỉ lệ và số tiền trích lập dự phòng rủi ro của SHB Tây Nam Hà Nội qua các năm 2011-2013

Đơn vị: Tỷ đồng (%)

Trích lập dự phòng M Tỉ lệ trích lập dự phòng

(Nguồn: Báo cáo tín dụng SHB Tây Nam Hà Nội từ 2011-2013)

Qua biểu đồ 2.10 ta thấy rằng số tiền trích lập dự phòng đối với hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh đã tăng đều qua các năm từ năm 2011 - 2013. Trong năm 2012 tỉ lệ trích lập dự phòng đã tăng từ 0.52% lên tới 1.43% và số tiền cũng tăng từ 1.55 tỷ đồng lên 3.1 tỷ đồng. Sang năm 2013, mặc dù số tiền trích lập dự phòng của chi nhánh đã tăng lên 4.1 tỷ đồng tuy nhiên

nguyên nhân chính của sự tăng này là do dư nợ của chi nhánh đã tăng lên gần 30% còn tỉ lệ trích lập dự phòng rủi ro thì đã giảm còn 1.36%. Đó cũng là một kết quả tốt mà chi nhánh đã đạt được.

Nhằm so sáng tỷ lệ trích lập và số tiền trích lập, xin nêu ra ở đây một số ví dụ về các chi nhánh Ngân hàng trên địa bàn Hà Nội:

Biểu đồ 2.13: Tỉ lệ và số tiền trích lập dự phòng rủi ro của các chi nhánh trong năm 2013

(Nguồn: Báo cáo tín dụng tại một số NHTM năm 2013)

Về số tiền trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân của chi nhánh trong năm 2013 so với một số chi nhánh khác thì cũng không có sự khác biệt quá lớn, tỉ lệ của các chi nhánh nằm trong khoảng từ 1.1% đến 1.6%. Đáng chú ý có Liên Việt Post Bank phòng giao dịch Thanh Nhàn là có dự phòng rủi ro tín dụng cho hoạt động tín dụng cá nhân khá thấp chỉ 1.02% tương đương 890 triệu.

Một phần của tài liệu 191 giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NH TMCP sài gòn hà nội chi nhánh tây nam hà nội luận văn thạc sỹ (Trang 65 - 75)