5.1.Kết Luận
Qua nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu NiFe2O4 bằng phương
pháp sol-gel định hướng ứng dụng vật liệu quang xúc tác” chúng tôi rút ra một số
kết luận sau:
1. Đã tổng hợp thành cơng vật liệu NiFe2O4 có kích thước nanomet bằng phương pháp sol-gel với tác nhân Acid citric và Etylen glycol.
2. Đã khảo sát 2 yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt độ nung và thời gian nung.
3. Đã đánh giá khả năng xúc tác quang hoá của spinel NiFe2O4 dựa vào phản ứng phân huỷ Metylen Blue. Kết quả chỉ ra trong điều kiện nghiên cứu, với thời gian phản ứng là 3 giờ hiệu suất phân huỷ metylen blue đạt trên 99%. Điều này cho thấy spinel NiFe2O4 có kích thước nanomet rất có triển vọng xử lý Metylen Blue trong nước và định hướng ứng dụng trong phản ứng phân huỷ nước tạo nguồn nhiên liệu xanh, giải quyết nhiều vấn đề về năng lượng.
5.2. Kiến nghị
Đây là một đề tài rất hấp dẫn, trong q trình thực hiện có những vấn đề được phát hiện, vì giới hạn của luận văn cũng như thời gian thực hiện, tôi xin đưa ra những kiến nghị sau:
1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ Acid citric và Ethylene Glycol
2. Khảo sát khả năng phân huỷ Methylene Blue trong tối của vật liệu xúc tác NiFe2O4
3. Xác định hàm lượng Cacbon tổng trong dung dịch sau hấp phụ và xác định phương pháp giải hấp chất xúc tác để đưa ra kết luận NiFe2O4 có khả năng phân huỷ Methylene Blue hay không.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. H. Waqus, A.H. Quresghi, J. ThermAnaly. Calori. 98(2009) 355.
[2]. N. Rezlescu, E, Rezlescu, F. Tudorach, P.D. Popa, J. Opt. Adv. Mater. 6(2004) 695
[3]. Nguyễn Đình Triệu (2003), các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Lưu Minh Đại, Nghiên cứu tổng hợp CoFe2O4 kích thước nanomet bằng
phương pháp đốt cháy gel, Tạp chí Hóa học Việt Nam (2010), T.48 (4), trang
404-408.
[5]. Trần Tứ Hiếu (2000), Hố học phân tích, NXBĐHQG, Hà Nội
[6]. K. Raj, R. Moskowitz, R. Casciari, J. Magn. Magn. Mater. 149(1995) 174. [7]. H. Waqus, A.H. Quresghi, J. ThermAnaly Calori. 98(2009) 355.
[8]. K.J. Standley, “Oxide Magnetic Materials” 2 ed., Oxford University Press, (1972).
[9]. “The Invention of Ferrites and Their Contribution to the Miniaturization of Radios” 2009 IEEE Globecom Workshops.
[10]. Mahmoud Goodarz Naseri and Elias B. Saion, “Crystalization in Spinel Ferrite Nanoparticles”, 2012.
[11]. X. Chu, B. Cheng, J. Hu, H. Qin, M. Jiang, Sensors. Actuat. B 129(2008) 53 [12]. Nguyễn Phú Thùy (2003). "Vật lý các hiện tượng từ" NXB Đại Học Quốc Gia
Hà Nội.
[13]. Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, “Vật lý chất rắn”. NXB ĐHQG TpHCM. 2006
[14]. “Synthesis Method Effect of CoFe2O4 on Its Photocatalytic Properties for H2 Production from Water and Visible Light”, Yudith Ortega López, HugoMedina
Vázquez, Jesús Salinas Gutiérrez, 2014
[15]. Mills A, Le Hunte S. J Photochem Photobiol A: Chem 1997
[16]. Weizhong Lv, Bo Liu, Qi Qiu, FangWang, Zhongkuan Luo, Peixin Zhang, ShaohuiWei (2009), Synthesis, characterization and photocatalytic properties of
47
spinel CuAl2O4 nanoparticles by a sonochemical method, Journal of Alloys and Compounds 479 (2009) 480–483.
[17]. GS. TS. Phan Văn Tường, Vật liệu vô cơ, ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội [18]. H. Waqus, A.H. Quresghi, J. ThermAnaly. Calori. 98(2009) 355.
[19]. Nguyễn Khắc Nghĩa (2005), Giáo trình các phương pháp phân tích hóa lí, Đại học Vinh.
[20]. M.Mohapatra and S.Anand (2010). Synthesis and application of nano structured iron oxides/hydroxides, Murdoch University, Western Australia.
[21]. Ngô Sỹ Lương, Phan Văn Tường, Vũ Đình Ngọ (2011), “Tổng hợp
NiFe2O4/SiO2 nano composit bằng phương pháp sol – gel, nghiên cứu cấu trúc và tính chất từ”, Tạp chí Phân tích Hóa Lý và Sinh học 16(2), tr.55 – 59.
[22]. “Synthesis and photocatalytic activity of ferrites under visible light: A review”,
Erik Casbeer, Virender K. Sharma a, Xiang-Zhong Li, 2011
[23]. Trịnh Hân - Ngụy Tuyết Nhung (2006), Cơ sở hóa học tinh thể, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
48
PHỤ LỤC
Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 6500C – 2h
49
Hình 3. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 6500C – 4h
Hình 4. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 7500C – 2h
50
Hình 6. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 7500C – 4h
51
Hình 8. Giản đồ nhiễu xạ tia X của mẫu nung ở 8500C – 3h