KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 59)

7. Kết cấu luận văn

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƯỚC

NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NHTM VIỆT NAM 1 .3. 1 . Kinh nghiệm QTRR thị trường tại một số Ngân hàng nước ngoài

1.3.1.1. Tại Ngân hàng The Korea Development bank -KDB

a. Mô hình tổ chức QTRR (1) Hộ i đồng quản trị --- (2) Ủy ban QTRR (3) Ban điều hành (4)Trưởng khố i QTRR --- (5) T i ểu b an QTRR (6) C ác phòng QTRR Hình 1. 3: Mô hình tổ chức QTRR của KDB Nguồn KDB

Trong đó : (1) Hộ i đồng quản trị đưa ra C ác quyết định quản lý quan trọng như c hính s ách QTRR c ơ bản....

46

(1) Ban điều hành QTRR to àn diện, xây dựng và điều hành hạn mức gi ao dịch và c ác mức trần chịu đựng rủi ro, danh mục đầu tư...

(2) Trường khối QTRR lập kế hoạch và kiểm soát rủi ro . Báo cáo định kỳ thông tin QTRR cho Ban đi ều hành, HĐQT, Ủy ban QTRR.

(3) Quản trị c ác vấn đề thực tế l i ên quan đến rủi ro Ngân hàng . Hỗ trợ to àn diện cho các phòng QTRR.

(4) C ác phòng QTRR l ập kế hoạch và thực hiện QTRR. Gi ám s át rủi ro định kỳ . Thiết l ập và kiểm so át c ác quy định QTRR và báo c áo kết quả

QTRR.

b. Quản trị rủi ro thị trường

KDB dùng phương pháp VaR để quản trị RRTT, VaR cho biết trường hợp xấu nhất của rủi ro thị trường là như thế nào và VaR đo lường độ lớn của c ác di chuyển của mức lãi/lỗ trong những ngày tồ i tệ nhất .

Nhân tố rủi ro Danh mục đầu tư

Hình 1. 4: Hệ thống tính VaR của KDB

Nguồn: KDB

VaR được ngân hàng đo lường, gi ám s át hàng ngày v à được b áo c áo thường xuyê n đến quản lý c ấp c ao . Trong trường hợp vượt quá hạn mức được

47

duyệt, ngân hàng lập tức C ó kế hoạch để xử lý . Giá trị VaR có thể tăng hoặc giảm hàng ngày dựa trên C ác tác động của (i) Trạng thái kinh doanh cuố i ng ày

của ngân hàng; (ii) Sự biến động của thị trường; (iii ) Cơ C ấu danh mục đầu tư KDB tính VaR the o phương pháp phương s ai - hiệp phương s ai: Giả định sự thay đổi của thị trường áp dụng vào cho các trạng thái vốn với độ tin c ậy l à 99 %, sự thay đổi giá trị VaR của ngân hàng là do sự biến động của thị trường đối với những trạng thái, công cụ tài chính mà ngân hàng đang nắm giữ. Ngoài ra KDB còn dùng phương pháp lịch sử để tính VaR (dựa trên dữ liệu trong quá khứ ể dự o n tổn thất có thể xay ra trong tươn l ần. KDB sử dụng phần mềm Riskwatch để QTRR.

Hình 1. 5: Quản lý hạn mức của KDB

Nguồn: KDB

KDB dùng stress test để: đánh giá c ác sự kiện biến động bất thường giả định (sự kiện có xác suất xảy ra rất thấp) có ảnh hưởng đến kết quả kinh do anh không, đồng thời lượng hó a được những ảnh hưởng của sự biến động giá đó l ên danh mục đầu tư của Ngân hàng, từ đó đánh giá danh mục nào chịu rủi ro lớn để có biện pháp đi ều chỉnh danh mục thích hợp.

KDB thực hiện back test để đánh giá mô hình quản trị rủi ro đang sử

dụng; so sánh giữa VaR dự báo và lãi lỗ thực tế của danh mục (P&L) và trườn ợp ó sự khác b ệt lớn giữa P&L và VaR dự báo cần tìm nguyên nhân và có n ộn thích hợp

48

KDB sử dụng VaR để xác định vốn yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng phải

duy trì để phòng ngừa RRTT.

Capital = VaR (10 days)*Regulatory Factor

Ví dụ: Xác suất 99%, khoảng thời g i an năm g iữ 10 ngày, VaR của KDB là $5tr

Giả thiết rằng các nhân tố quy định (Regulatory Factor) ( được xác định bởi ngân hàng trung ương) = 3.8

KDB cần ít nhất là: $19 triệu vốn = 5 tr$*3.8

Trường hợp ngân hàng không dự trữ đủ số vốn trên, ngân hàng cần thực hiện các biện pháp để giảm trạng thái đang nắm giữ (sẽ làm giá trị VaR tự động giảm xuống và giảm mức vốn yêu cầu) hoặc báo cáo lên cấp trên các trường hợp ngoại lệ.

Trách nhiệm quản trị rủi ro thị trường thuộc về người đứng đầu bộ phận Treasury, g i ám đốc QLRR và g i ám đốc Tài chính. Họ cần phải sớm nhận diện

các yếu tố chịu rủi ro thị trường và quản lý chặt chẽ các trạng thái mà ngân hàng đang nắm giữ.

1.3.1.1. Tại chi nhánh ngân hàng Calyon Hồ Chí Minh

Ngân hàng Calyon quản lý rủi ro thị trường bằng phần mềm của Trụ sở chính ngân hàng, đo lường RRTT dựa trên 3 phương pháp là độ nhạy cảm lãi suất; khe hở nhạy cảm lãi suất và giá trị có thể tổn thất (VaR)

Hạn mức về khe hở nhạy cảm lãi suất trong vòng 7 ngày, là hạn mức

mà bộ phận nguồn vốn có thể dương hoặc âm trên mỗi kỳ hạn đối với từng loại đồng tiền. Hạn mức này dùng để quản lý cả RRLS và rủi ro thanh khoản.

Mục đích của hạn mức này là nhằm đảm bảo ngân hàng có thể duy trì hoạt ộng liên tục trong thời gian tối thiểu là 1 tuần nếu có khủng hoảng xảy ra và trong thời gian 1 tuần này ngân hàng sẽ đưa ra c ác biện pháp xử lý khủng hoảng. Ngân hàng có hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất cho các kỳ hạn đến 5 năm.

Hạn mức đối với VND EUR150,000

Hạn mức với USD EUR

300,000

Hạn mức với EUR EUR300,000

Hạn mức với đồng JPY EUR50,000

49

Để quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng có các loại hạn mức dòng tiền sau: Hạn mức 1 tháng, hạn mức 7 ngày (dương/âm), hạn mức chung bao gồm Cook Weighted Assets và Risk Weighted Assets.

Cụ thể ngân hàng qui định hạn mức dòng tiền ra vào (Cash in/out) tối đa trong 7 ngày tới và trong 30 ngày tới.

Hạn mức độ nhạy cảm lãi suất trên một điểm lãi suất (BPV), cho

biết khi lãi suất thị trường thay đổi một điểm C ơ bản lãi suất (0.01%) thì ngân hàng sẽ lãi hay lỗ bao nhiêu trên tổng các trạng thái mà ngân hàng đang nắm giữ. Hạn mức BPV được tính toán bằng phần mềm dựa trên các thông số như lãi

suất qua đê m và dòng tiền của từng đồng tiền.

Hạn mức độ nhạy cảm BPV chỉ có giá trị trong 1 ngày làm việc tiếp theo thể hiện chênh lệch lỗ/lãi khi lãi suất thay đổ i 1 điểm C ơ bản lãi suất đối với toàn bộ bảng tổng kết tài sản của ngân hàng.

Ngân hàng ư r các hạn mứ ộ nhạy cảm lãi suất này

Hạn mức về giá trị có thể tổn thất (VaR): dùng để đo lường mức độ

tổn thất trên từng danh mục cụ thể và trên toàn danh mục trong bảng tổng kết tài sản của ngân hàng. Giá trị VaR cũng dùng để so sánh với mức lỗ khi đối chiếu với giá thị trường (Mark-to-Market).

VaR và công cụ ể o lường và quản lý rủi ro, quản lý tài chính và tính to án lượng vốn cần thiết. VaR cực kỳ quan trọng vì nó sẽ giúp tiết kiệm vốn (Economic Capital), kiểm tra sức chịu ựng của ngân hàng (stress testing), kiểm tra hồi tố mô hình VaR (back-testing), dự o n mứ ộ thâm hụt (expected shortfall).

Giá trị V R ược tính toán trên hệ thống phần mềm. Hạn mứ V R ược tính cho từng loại ngoại tệ, ví dụ: hạn mứ ối với VND và các loại ngoại tệ khác như s au:

Tổng hạn mức VaR 350,000 EUR

Khi hạn mức VaR vượt quá giới hạn cho phép, phân mềm QTRR sẽ đưa ra các cảnh báo cho bộ phận giao dị ch; khi đó ngân hàng phải thực hiện các biện pháp để điều chỉnh trạng thái kinh doanh của mình để giá trị VaR trở về hạn mức cho phép. Khi VaR giảm đồng thời các khe hở nhạy cảm lãi suất của các kỳ hạn tự động giảm xuống.

Các bàn giao dịch tại Chi nhánh như: FX D esk, MM D esk, Forward Desk, Derivatives đều bán các trạng thái cho nhau và không giữ trạng thái, ví dụ: FX bán USD lấy VND thì sẽ gửi VND cho bộ phận MM và phải vay USD của bộ ph n MM.

Hệ thống phân mềm của ngân hàng là GCE=Global Central Exposure. Hệ thống cho phép các giao dịch viên biết được hạn mức của bất kỳ khách hàng nào còn bao nhiêu tại bất kỳ thờ ểm nào.

Hệ thống quản trị rủi ro đặt tại Trụ sở chính của Ngân hàng Paris - Pháp và luôn luôn online, c ập nhật số liệu liên tục. Hệ thống này được Hội sở chính thuê và sử dụng cho toàn bộ hệ thống các chi nhánh trên toàn thế giới của ngân hàng.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam về QTRRTT

Về cơ cấu bộ máy: Mô hình QTRRTT hiện đại có sự tách bạch rõ ràng giữa

bộ phận QTRR và bộ phận kinh do anh. Đây l à nguyên tắc quan trọng nhất để đảm bảo hiệu quả trong quản trị rủi ro . Hệ thống quản trị rủi ro c ủa ngân hàng

51

Phương pháp đo lường QTRRTT đang được các ngân hàng lớn trên thế giới sử dụng là phương pháp tính toán và đo lường giá trị VaR, các phương pháp khác như phương pháp khe hở nhạy cảm lãi suất (Repricing Gap), Khe hở kỳ hạn kinh tế (Duration Gap), PVBP là các phương pháp trước đó, tuy nhi ê n đều c ó ưu nhượ c điểm khác nhau. Tại chi nhánh ngân hàng Calyon, Hồ Chí Minh áp dụng đồng thời nhiều phương pháp khác đồng thời để quản trị RRTT. Thực tế đã chứng minh rằng các ngân hàng trên đã và đang quản lý RRTT khá hiệu quả bằng các phương pháp hiện đại nhất hiện nay.

Các ưu việt trong phương pháp QTRRTT của 2 ngân hàng nước ngoài này là: (i) Áp dụng phương pháp QTRR ti ê n tiến; (ii) Có các hệ thống phần mềm hiện đại với chi phí rất cao, độ tin c ây khá lớn, hệ thống phần mềm hỗ trợ được việc tính toán VaR, các thô ng t in lưu trữ trong hệ thống g i úp ngân hàng thực hiện phân tích chuỗi sự kiện theo trình tự thời gian, từ những sự kiện đơn lẻ, hệ thống c ó khả năng đo lường được giá trị hoạt động hiện tại và tương lai với các đối tượng khác nhau; (iii) Có quy trình QTRRTT bài bản và được chuẩn hóa gồm các bước sau: Nhân dạng RRTT; Đo lường RRTT, tron ó ó v ệc thu th p các dữ liệu RRTT, xây dựng các kịch bản và giả ịnh, cuối cùng là tính toán các mứ ộ rủi ro; Giám sát rủi ro thông qua các báo cáo RRTT và các chi ến lược đánh giá RRTT, Kiểm soát rủi ro thông qua các hạn mức rủi ro và kiểm toán quá trình quản trị rủi ro thị trường; (iv) Quản lý RRTT bằng VaR ược tính toán t o p ươn p p nâng cao.

Kinh nghiệm các NHTM Việt Nam có thể áp dụn ược tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay các NHTM Việt Nam có vốn điều lệ chưa c ao, RRTT sẽ c ó tác động rất lớn vào lợi nhuận và vốn chủ sở hữu của ngân hàng, vì vây việc áp dụng c ác phương pháp quản trị hiện đại là rất cần thiết. Tuy nhiên chi

52

phí đầu tư cho C ác phần mềm cũng tương đối cao và cần đội ngũ chuyên vi ên

kỹ thuật và chuyên mô n có trình độ C ao để có thể vận hành.

Kết luận chương 1

Chương 1 của luận văn tập trung nghiên cứu l àm rõ những vấn đề chung về RRTT và quản trị RRTT c ủa NHTM. Tác giả đã khái quát về rủi ro thị trường, c ác loại rủi ro thị trường và đi s âu phân tí ch nộ i dung QTRRTT từ mô

hình, chính sách, quy trình, phương pháp, công cụ đo lường RRTT tại NHTM.

Kết quả nghiên cứu chương này là c ơ sở đó để đánh gi á một cách khách quan hoạt động QTRRTT trong hoạt động kinh do anh c ủa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư v à Phát triển Việt Nam ở c hương 2.

53

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM (BIDV) TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư

Phát triển

Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là BIDV) được thành l ập năm 1957 với tên gọ i đầu tiên là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Đến năm 1990, ng ân hàng C hính thức đổ i tê n thành Ngân hàng Đầu tư v à Phát

triển Việt Nam gắn với giai đoạn chuyển đổi từ một ngân hàng thương mại quốc doanh sang hoạt động the o cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế . Năm 2012 BIDV cổ phần hó a thành C ô ng đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nh p.

Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, đến nay BIDV đã C ó những

bước phát triển toàn diện khẳng định vị thế của mình. Tổng tài sản của BIDV tại thời điểm 31/12/2019 đạt 1,49 triệu tỷ đồng, tiếp tục duy trì vị thế là ngân hàng TMCP có quy mô lớn nhất thị trường Việt Nam. BIDV có mạn lưới hơn 1.060 C hi nhánh v à phòng g i ao dịch cùng hiện diện thương mại tại 6 quốc

gia và vùng lãnh thổ, phục vụ trên 12 triệu khách hàng, thiết l p quan hệ ối tác vớ 2 300 ịnh chế tài chính trên toàn cầu. Tổng quy mô uy ộng vốn năm 2012 đạt 1.167.639 tỷ đồng và tổng số dư cho vay và đầu tư đạt 1.098.912 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu trong mức kiểm soát luôn nhỏ hơn 2%, ROE

I _

NHBL EKDVATT I K. QtRR

ε⅛Rgjχ Trường đáo. aa

æje. Jfeu⅛. râa bộ Chi Nbãxứỉ.

54

Năm 2019, BIDV đã ho àn thành bán 15% vốn điều lệ cho cổ đô ng chiến

lược nước ngoài là tập đo àn KEB Hana - tập đo àn tài chính Hàn Quốc lớn trên thế giới. Tháng 12/2019 BIDV được NHNN chấp thuận tuân thủ TT41/2016/TT-NHNN trước thời hạn. Với những thành tích xuất sắc đạt được, tháng 4/2020 Moody’s định hạng tiền gửi nội tệ/ngoại tệ dài hạn và định hạng nhà phát hành của BIDV tiếp tục duy trì ở mức Ba3 - ngang với mức trần quốc gi a . Định hạng tiền gửi ngoại tệ dài hạn của BIDV ở mức B1. BIDV thuộc nhóm các ngân hàng có định hạng tín nhiệm cao nhất tại thị trường Việt Nam.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV

Mô hình tổ chức bộ máy hoạt động của BIDV hiện nay bao gồm Hội sở c hính; 189 c hi nhánh trong nước, 01 c hi nhánh nước ngoài và trên 871 phòng

giao dịch; 10 công ty con và 04 công ty liên doanh, liên kết. Mô hình hiện nay của BIDV đang được tổ chức và v ận hành the o hướng công ty mẹ và c ác c

55

∣⅛ t∣an QLRR

∏J ban nliRHUJ

1⅛- ban CNTT

Hii a⅛g ALCO H⅛i f[⅛ Lg Iin d ngχ ụ

CJK L⅛ ban HD kh iả B. KHDN iφfi-y⅛sκa Ban Tòng giám d cố yá Ké toan tnxõng B. KHCL B. QLTSNN B-QLDAKBiC B-QLDAKNga B QLDAĐNB VE,CEa⅛ι Ean KT⅛GS Tnan i±L i∣

B. KHDN IfflI B. DCTC E .QLTO TT DVKH 3. J⅛i ±LΓ± IT QLSDV kkQ.⅛U⅛'. TT DVfckQ. MKptJi-Nsa

B. TCNS

B-IRfcQHCC

Hình 2. 1: Cơ cấu tổ chức của BIDV

Nguồn: BIDV

Cơ C ấu tổ chức của BIDV đã và đang được hoàn thiện theo thông lệ quốc

tế. Mô hình tổ chức được C ơ Cấu lại đã Cơ bản phân tách các phòng ban theo đố i tượng khách hàng, kết hợp theo sản phẩm dịch vụ; BIDV thực hiện phân cấp quản lý theo chiều dọc nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường khả năng QTRR, tăng cường chất lượng và đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh, phát triển sản phẩm mới trê n C ơ sở nền tảng công nghệ hiện đại.

Ban lãnh đạo BIDV C ó năng lực, tâm huyết, chủ động nhạy bén trong chỉ

56

hàng đã và đang chỉ đạo thực hiện thành công đề án C ơ C ấu lại BIDV theo chỉ

đạo của Chính phủ và NHNN. Đặc biệt trong 3 gần đây, BIDV đã liên tục thực hiện các giải pháp nâng C ao năng lực QTRR, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền vững. Công tác quản trị rủi ro được thực hiện t ập trung tại Trụ sở chính góp phần hạn chế rủi ro xuống mức thấp, thu nhập phi tín dụng ngày n tăn l n.

2.1.3. Tổng quan về tình hình tài chính của BIDV.

Mặc dù phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w