7. Kết cấu luận văn
3.2.1. Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro thị trường
Đến hết năm 2019 C ơ bản BIDV đã ho àn thi ện mô hình quản trị RRTT theo mô hình ba vòng kiểm soát. Vấn đề quan trọng hiện nay và những năm tiếp theo là nêu cao trách nhiệm, vai trò và năng lực của các cá nhân, bộ phận liên quan trong QTRRTT
Quản lý cấp cao của Ngân hàng cần tăng Cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm trong phê duyệt, quản lý và giám sát công tác QTRRTT của mình, đặc biệt l à đối với kết quả kiểm tra sức chịu đựng về rủi ro thị trường và ứng dụng của kiểm tra sức chịu đựng trong đo lường C ũng như tính to án vốn yêu cầu.
Bộ phận KDV&TT đóng vai trò là vòng kiểm soát thứ nhất cần chủ động hơn nữa trong việc duy trì QTRRTT trong hạn mức cho phép, thực hiện QTRRTT bằng cách sử dụng các công cụ phái sinh; chủ động phân tích, dự báo biến động thị trường để có ứng xử phù hợp đảm bảo hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi.
Bộ phận QTRRTT độc l ập cần nâng cao chất lượng thẩm định mức chấp nhận, giới hạn, hạn mức RRTT; đầu mối nghiên cứu và phát triển các mô hình đo lường RRTT the o phương pháp nâng C ao, nâng C ao C hất lượng trong xây dựng kịch bản kiểm tra sức chịu ựng, rà soát, kiểm ịn m n o lường đảm bảo hiệu quả QTRRTT...
Bộ phận kiểm toán nội bộ trong thời gian tới cần nghiên cứu việc kiểm toán toàn diện công tác kiểm toán QTRRTT thay vì chỉ thực hiện kiểm toán một phần quy trình như hiện nay, thường xuyên giám sát công tác QTRRTT để kịp thời đưa ra C áC khuyến nghị điều chỉnh thích hợp.
113
3.2.2. Rà soát hoàn thiện quy trình, nghiên cứu áp dụng các công cụ quản trị rủi ro thị trường theo phương pháp nâng cao
về C ơ bản quy trình QTRRTT tại BIDV đã tuân thủ quy định của NHNN và tiệm c ân với thông lệ quốc tế, tuy nhiên trong mỗ i bước của quy trình vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần phải khắc phục chỉnh sửa.
- Trong C ô ng t ác định giá: Nguồn dữ liệu đầu v ào định giá các sản phẩm phát sinh RRTT cần phải được đánh giá, rà so át thường xuyên đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, phù hợp, độc l âp khách quan, nhất quán và kịp thời, không thực hiện nhâp thủ công tỷ giá từ nguồn không độc l âp trong trường hợp thị trường biến động trê n 10 đi ểm như hiện nay.
- Trong C ô ng t ác đo lường rủi ro bằng mô hình VaR: ngoài việc tính VaR the o phương pháp mô phỏng lịch sử, BIDV nên xem xét thực hiện tính toán VaR theo các phươn p p k n ư p ươn s , ệp p ươn s , p ươn pháp ma tr n rủ ro, p ươn p p m p ỏng Monte Carlo, ít nhất là sử dụng
thêm phương pháp mô phỏng lịch sử có trọng số điều chỉnh (với phương pháp tính to án đã được nêu tại Chương 1 của luân văn) để đo lường chính xác hơn tổn thất lớn nhất có thể phát sinh đối với danh mục kinh doanh của ngân hàng khi xảy ra RRTT. BIDV cũng c ần thu thâp nguồn dữ liệu, thực hiện tính toán đối với VaR toàn danh mục và VaR c ăng thẳng theo thông lệ quốc tế.
- Trong công tác thực hiện kiểm nghiệm giả thuyết các mô hình tính toán VaR: BIDV cần xây dựng và thực hiện kiểm tra hồi tố với mô hình VaR toàn danh mục RRTT để có thể đánh gi á được mức độ tổn thất và mức độ đáng t in
c ây của mô hình VaR, c ũng như c ó c ơ sở cho việc áp dụng hệ số tính vốn tươn ứng với kết quả back test. Khi thực hiện kiểm nghiệm giả thuyết, BIDV sử dụng lãi lỗ giả ịn ể so sánh với giá trị VaR, tuy nhiên theo khuyến nghị của Basel thì ngân hàng nên thực hiện kiểm tra hồi tố sử dụng cả kết quả lãi lỗ giả ịnh và kết quả lãi lỗ thực tế. BIDV cần nghiên cứu ể thực hiện nhằm tăn sự tin c y củ m n o lường rủi ro
114
- Trong công tác xây dựng kịch bản và thực hiện Stresstest: Trong các kỳ kiểm tra sức chịu đựng tới khi xây dựng kịch bản C ăng thẳng ngoài các nhân tố rủi ro thị trường trong sổ kinh doanh BIDV tính toán thêm tác động của rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng hay rủi ro hoạt động, ví dụ: đối với rủi ro tín dụng, kiểm tra C ăng thẳng có thể xem xét C ác tác động từ sự thay đổi của xếp
hạng tín nhiệm nhà phát hành hoặc từ việc vỡ nợ của nhà phát hành trái phiếu hay C ác đối tác giao dịch.
Sau khi thực hiện kiểm tra C ăng thẳng, BIDV cần xác định tác động của các kịch bản C ăng thẳng lên tổng tài sản tính theo RRTT, bao gồm RRLS và RRNH, từ đó thiết l ập các hạn mức trong đi ều kiện C ăng thẳng, thiết l ập khẩu vị rủi ro bảo đảm vốn yêu cầu đủ để bù đắp cho các tổn thất trong đi ều kiện C ăng thẳng . Đồng thời, ngân hàng cần thường xuyên giám sát, quản lý các hạn mức C ăng thẳng và báo cáo khi có vi phạm hạn mức để xử lý kịp thời.
- Trong công tác xây dựng và thiết lập các hạn mức rủi ro thị trường: BIDV cần ban hành Cẩm nang hướng dẫn về phương pháp thiết l ập hạn mức để chuẩn hó a phương pháp thiết l ập hạn mức thay vì trình bày cụ thể trong các tờ trình rà soát hạn mức hàng năm. Việc xác l ập các hạn mức cần làm rõ mối liên hệ của C ác căn C ứ xây dựng với khẩu vị rủi ro đã được HĐQT phê duyệt; với mục tiêu kiểm soát rủi ro của các hạn mức; với mứ ộ phù hợp vớ ặ ểm từng hạn mức rủi ro, và mứ ộ phù hợp với bối cảnh thực tế của ngân hàng trong việc lựa chọn nguồn thông tin.
- Trong công tác tính toán vốn yêu cầu cho RRTT: Để đảm bảo duy trì đủ vốn cần thiết trong trường hợp có biến động xấu, ngân hàng cần nghiên cứu tính to án VYC the o phương pháp mô hình nội bộ (phương pháp tính to án
115