Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 140 - 167)

7. Kết cấu luận văn

3.3.3. Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng

Là tổ chức nghề nghiệp tron lĩn vực hoạt ộng kinh doanh Ngân hàng, Hiệp hội Ngân hàng có chứ năn t m mưu o N n n N nướ v tư

120

vấn cho các NHTM giải quyết những vấn đề nghiệp vụ phát sinh trong thực tế.Vì v ây, để góp phần hoàn thiện hoạt động QTRRTT của các NHTM tại Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần:

Thực hiện nghiên cứu, tổ chức toạ đàm, hội thảo về QTRRTT; l àm đầu mối cho các NHTM Việt Nam cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình triển khai hệ thống QTRRTT . . . cũng như chia sẻ nguồn dữ liệu về RRTT tại Việt Nam.

Tổ chức tìm hiểu và nghiên cứu việc triển khai hoạt động QTRRTT tại c ác nước trên thế giới, qua đó c ó sự tư vấn kịp thời cho các Ngân hàng về vấn đề xây dựng và hoàn thiện quy trình QTRRTT, cụ thể như việc xây dựng Quy định QTRRTT đối với các NHTM, cách thức sử dụng và đánh giá c ác công cụ QTRRTT phù hợp với thông lệ quốc tế...

121

KE T LUẬN CHUNG

Thực hiện đề án tái C ơ cấu ngân hàng với những C ải C ách to àn diện về tổ chức, quản lý, C ông nghệ, nhân lực, BIDV đã và đang đạt được nhiều ti ến bộ vượt b ậc trong c ô ng t ác kinh do anh . Tuy nhi ê n, với sự thay đổi liên tục của các nhân tố thị trường và sự phát triển hàng loạt c ác sản phẩm mới gần đây, BIDV đã đố i mặt và chịu khô ng ít tổn thất do RRTT gây nên . Chính vì vậy, luận văn: Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triên Việt Nam được thực hiện l à c ó ý nghĩa lý luận và thực tiễn c ao .

Luận văn đã gi ới thiệu được hệ thống lý luận về QTRRTT, giới thiệu một cách tổng quát về các tiêu chuẩn quốc tế và thông lệ tiên tiến về QTRRTT trên thế giới . Đồng thời nghi ên cứu c ác giải pháp quản trị rủi ro thị trường tại một số ngân hàng tiên tiến trên thế giới trên c ơ sở đó làm rõ những nộ i dung quan trọng mà một ngân hàng cần quan tâm để nâng c ao năng lực quản trị rủ ro t ị trườn Bên cạn ó, lu n văn làm rõ thực trạng QTRRTT tại Ngân hàng TMCP Đầu tư v à Phát triển Việt Nam, đánh gi á một cách khách quan thực trạng công tác QTRRTT tạ n n n n y, ề xuất những giải pháp thực hiện quản trị rủi ro thị trường cũng như một số kiến nghị và yêu cầu cần thiết cho c ô ng t ác QTRRTT đối với các NHTM Việt Nam nói chung và tại BIDV nói riêng.

Hy vọng rằng những thông tin c ập nhật trong luận văn sẽ góp một phần nhỏ trong việc gợi mở cho các nhà Quản trị ngân hàng của BIDV khi nghiên cứu, ịn ướng và triển khai công tác QTRRTT cho phù hợp với yêu cầu thực tế, ồng thờ ướng tớ p ứn ược các chuẩn mực, thông lệ quốc tế,

122

tăng năng lực cạnh tranh và nâng cao vị thế của BIDV ở trong nước và trên trường quốc tế.

Tuy nhiên, quản trị rủi ro thị trường là một vấn đề rất rộng trên cả phương diện lý luận cũng như thực tiễn . Mỗ i một phương pháp QTRRTT của Ngân hàng cũng chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định bởi chính bản thân RRTT cũng không ngừng thay đổi và xuất hiện dưới những hình thức mới khó lường trước. RRTT luôn tồn tại và phát triển cùng với quá trình biến ổi của tình hình kinh tế, xã hội, củ n n n n n n n tron nước và trên thế giới. Trong thời gian tới, thị trường tiền tệ sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp, lãi suất, tỷ giá còn biến động khôn lường . Việc QTRRTT sẽ còn nhiều khó khăn . Do đó, những đề xuất khoa học của luận văn này vẫn cần tiếp tục được bổ sung.

T ác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp của c ác thầy giáo và Hộ ồng khoa họ ể t ả ó ều k ện o n t ện ơn nữ n ữn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt

1. Báo cáo phân tích chênh lệ C h the o khung Bas e l II v à C ác hướng dẫn liên quan của BIS do tư vấn PwC thực hiện cho BIDV (2014)

2. BIDV (2018), Nghị quyết 890/NQ-BIDV về việ C điều chỉnh mô hình tổ chức, chức năng nhi ệm vụ của các đơn vị tại BIDV để đảm bảo quy định tại Thô ng tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018

3. BIDV (2019), Nghị quyết số 3747/NQ-BIDV về việc ban hành danh sách các khoản mục phân tách Sổ kinh doanh - Sổ ngân hàng năm 2019

4. BIDV (2019) Quy định phân tách, quản lý Sổ kinh doanh và Sổ ngân hàng số 4041/QyĐ-BIDV ngày 08/08/2019

5. BIDV, Quyết định phân cấp, ủy quyền trong hoạt động quản lý rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường số 223/QĐ-BIDV ngày 26/03/2019 và số 1311/QĐ-

BIDV ngày 04/04/2019

6. BIDV, Quyết ịnh ban hành Chính sách Quản lý rủi ro thị trường số 771/QĐ-BIDV ngày 13/08/2019

7. BIDV, Quy định Quản lý rủi ro thị trường, quản lý rủi ro t ập trung trong hoạt ộng tự doanh tại BIDV theo quyết ịnh số 4338/QyĐ-BIDV ngày 27/08/2019

8. BIDV, Tài liệu Dự n Tư vấn Tăn ường hiệu quả hệ thống công cụ quản lý rủi ro thị trường

9. BIDV(2018), Cẩm nang x ác định vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường; Cẩm nang hướng dẫn đo lường các chỉ tiêu Quản lý rủi ro thị trường; Cẩm nang hướng dẫn thực hiện kiểm tra sức chịu đựng trong Quản lý rủi ro thị trường, Cẩm

10.BIDV, Báo cáo kết quả kiểm tra sức chịu đựng, báo cáo kết quả kiểm nghiệm giả thuyết rủi ro thị trường năm 2017, 2018, 2019

11.BIDV, Báo C áo đánh g i á Rủi ro thị trường hàng ngày trong năm 2019

12.BIDV, Dự thảo kế hoạch chiến lược giai đoạn 2020-2025 tầm nhìn 2030 của BIDV

13.BIDV, Báo C áo t ài C hính C ác năm 2018, 2019 C ủa BIDV

14.Chương trình đào tạo Basel II của Tư vấn Earn & Young cho BIDV (2014) 15.Dư Thị Mi nh (2012), Quản lý rủi ro tỷ gi á trong hoạt động kinh do anh

ngoại hối tại Ngân hàng thương mại Cổ phẩn Quân độ i - ThựC trạng và giải pháp, Luận văn thạC sĩ kinh tế - Họ C Viện Ngân hàng

16.Hiệp ước Basel bản dịch Tiếng Việt (2014) do Ban Quản lý rủi ro thị trường và hoạt ộng thực hiện.

17.Hoàng Xuân Phong (2014), Quản trị rủi ro thị trường tại Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế - Học Viện Ngân hàng 18.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT-

NHNN ngày 30/12/2016 quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng, Chi

n n N n n nước ngoài

19.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 13/2018/TT- NHNN ng ày 18/05/2018 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng

t ươn mạ , C n n N n n nước ngoài.

20.Nguyễn Thị Minh Hằng (2016), Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Quân đội, Luận văn thạC sĩ kinh tế - Đại họ C Thương mại

21.Nguyễn Văn T iến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,

NXB Thống kê, Hà Nội

Công cụ Vốn cho rủi ro cụ thể Vốn cho rủi ro _______chung______ Hợp đồng tương l ai, hợp đồng kỳ hạn B. Tiếng Anh

23.Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International Settlements (BCBS 128)

24.Basel Committee on Banking Supervision (2009), Supervisory guidance for assessing banks’ financial instrument fair value practices, Bank for International Settlements (BCBS 153)

25.Basel Committee on Banking Supervision (2009), Supervisory guidance for ss ss n b nks’ f n n l nstrum nt f r v lu pr t s, B nk for International Settlements (BCBS 153)

26.Basel Committee on Banking Supervision (2013), Principles for effective risk data aggregation and risk reporting, Bank for International Settlements (BCBS 239)

27.Basel Committee on Banking Supervision (2018), Revisions to the minimum capital requirements for market risk, Bank for International Settlements (BCBS 22)

28.Basel Committee on Banking Supervision (2019), Minimum capital requirements for market risk, Bank for International Settlements (BCBS d352)

29.Guideline on Market Risk Management of Financial Institutions (Finacial Services Regulatory Commision, 2011, trang 3)

30.Hennie van Greuing và Sonia Brajovic Bratanovic (2003), Analyzing and managing banking risk

31.Managing Market risk (R.S Raghavan, 2006, trang 845) 32.https://www. kdbbank.eu//

33.http://www.bidv.com.vn//

PHỤ LỤC 1

Xác định VYC cho rủi ro lãi suất sổ kinh doanh và rủi ro ngoại hối theo phương pháp chuẩn hóa.

1. VYC cho rủi ro lãi suất sổ kinh doanh

Phạm vi tính vốn: Ngân hàng phải tính vốn yêu cầu cho RRLS đối với tất cả các công cụ tài chính trên sổ kinh doanh (bao gồm cả trạng thái dương hoặc âm) mà giá trị thị trường của các công cụ tài chính này sẽ bị ảnh hưởng khi có thay đổi về lãi suất trừ:

- Trái phiếu chuyển đổ i đã được tính vốn yêu cầu cho rủi ro giá cổ phiếu;

- Công cụ vốn chủ sở hữu, công cụ vốn chủ sở hữu có tính chất nợ của đơn vị khác đã trừ khỏi vốn của ngân hàng khi tính Vốn tự có quy định tại Thông tư 44;

- Tài sản c ơ sở của hợp đồng quyền chọn đã tính vốn yêu cầu cho giao dịch quyền chọn;

- Các công cụ tài chính mua theo hợp đồng mua có kỳ hạn giấy tờ có giá (repo) giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Nguyên tắc tính vốn

- Vốn yêu cầu cho RRLS sổ kinh doanh bằng tổng của hai thành phần sau: Vốn yêu cầu cho RRLS cụ thể: để bù đắp cho các rủi ro phát sinh từ các yếu tố l i ê n quan đến đơn vị phát hành công cụ tài chính. VYC cho RRLS cụ thể được

xác định cho từng công cụ tài chính có trạng thái dương hoặc âm.

suất trên thị trường . VYC cho RRLS chung được tính cho toàn bộ danh mục. - Cụ thể các trạng thái cần tính vốn như sau:

Công cụ Vốn cho rủi ro cụ thể

Vốn cho rủi ro _______chung______

- Trái phiếu chính phủ x x

- Trái phiếu doanh nghiệp x x

- Chỉ số lãi suất x

Hợp đồng tương l ai lãi suất, ngoại tệ x

Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA) x

Hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ x

Trạng thái âm Trạng thái dương

Ngân hàng nh n lãi suất cố ịnh và trả lãi suất thả nổi

Trạng thái âm của chứng khoán nợ có RRLS cụ thể bằng 0, có lãi suất thả nổi, có thời hạn là thời hạn ịnh lại lãi suất Trạng thái dương c ủa chứng khoán nợ có RRLS cụ thể bằng 0, có lãi suất cố ịnh, có thời hạn là thời hạn của hợp ồn o n ổi Ngân hàng nh n

lãi suất thả nổi và

Trạng thái âm của chứng khoán nợ có RRLS cụ thể

Trạng thái dương c ủa chứng khoán nợ có RRLS

Bảng PL1.1: Các trạng thái cần tính vốn của các sản phẩm kinh doanh vốn

“Sản phẩm phái sinh lãi suất phải quy đổi thành trạng thái danh nghĩa tương ứng của các tài sản C ơ sở và dùng giá trị thị trường của tài sản C ơ sở để tính vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất như sau:

Giao dịch mua (bán) hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương l ai mà tài sản C ơ sở là các chứng khoán nợ phải chuyển đổi thành 02 trạng thái tương ứng của các chứng khoán nợ: (i) Trạng thái dương ( âm) C ủa chứng khoán nợ; (ii) Trạng thái âm (dương) của chứng khoán nợ có lãi suất bằng 0 (zero coupon) và rủi ro lãi suất cụ thể bằng 0 có thời hạn bằng thời gian đến hạn của hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai.

Hợp đồng kỳ hạn, HĐTL mà tài sản C ơ sở là danh mục chứng khoán nợ hoặc chỉ số chứng khoán nợ phải chuyển đổi thành tổng các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương l ai Của từng loại chứng khoán trong danh mục/chỉ số có giá trị bằng tỷ lệ tương ứng giữa giá trị của mỗi chứng khoán nợ với giá trị của tổng danh mục/chỉ số.

Đối với hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRA), ngân hàng bán (mua) hợp đồng lãi suất kỳ hạn phải chuyển đổi thành 02 trạng thái tương ứng: (i) Trạng thái âm (dương) của giá trị danh nghĩa chứng khoán nợ có lãi suất bằng 0 (zero coupon) và rủi ro lãi suất cụ thể bằng 0 (ví dụ tương đương trái phiếu Chính phủ có lãi suất bằng 0) có thời hạn bằng tổng của thời gian đến hạn của hợp đồng kỳ hạn và thời hạn của tài sản c ơ sở; (ii) Trạng thái dương ( âm) c ủa giá trị danh nghĩa chứng khoán nợ có lãi suất bằng 0 (zero coupon) và rủi ro lãi suất cụ thể bằng 0 có thời hạn bằng thờ n ến hạn của hợp ồng kỳ hạn.

Đối với giao dịch hoán đổi ngoại tệ (FX swap), kỳ hạn ngoại tệ (FX forward) ngân hàng tách thành 02 chứng khoán nợ có giá trị bằng giá trị danh nghĩa của hợp đồng có rủi ro lãi suất cụ thể bằng 0, có lãi suất bằng 0 (zero coupon), có thời hạn bằng thời gi an đến hạn của hợp đồng, có loại tiền tương ứng với 02 dòng tiền tại ngày đáo hạn ”, (BIDV, Cẩm nang xác định vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường, 2018, trang 18).

Đối với hợp ồn o n ổi tiền tệ chéo (CCS), hợp ồn o n ổi lãi suất một đồng tiền (IRS), ngân hàng tính theo hai trạng thái như sau:

Trạng thái âm Trạng thái dương

trả lãi suất cố ịnh

băng 0, có lãi suất cố định, có thời hạn là thời hạn của hợp đồng ho án đổi

cụ thể băng 0, có lãi suất thả nổi, có thời hạn là thời hạn ịnh lại lãi suất

Ngân hàng nh n và trả lãi suất thả nổi

Trạng thái âm của chứng khoán nợ có RRLS cụ thể băng 0, có lãi suất thả nổi, có thời hạn là thời hạn ịnh lại lãi suất

Trạng thái dương c ủa chứng khoán nợ có RRLS cụ thể băng 0, có lãi suất thả nổi, có thời hạn là thời hạn ịnh lại lãi suất

Ngân hàng nh n và trả lãi suất cố ịnh

Trạng thái âm của chứng khoán nợ có RRLS cụ thể băng 0, có lãi suất cố ịnh, có thời hạn là thời hạn của hợp ồn o n ổi

Trạn t dươn ủa

chứng khoán nợ có RRLS cụ thể băng 0, có lãi suất cố ịnh, có thời hạn là thời hạn của hợp ồn o n ổi

Công cụ tài chính nhiệm độc lậpXếp hạng tín SRW

Chính phủ Việt Nam,

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát

0%

Công thức tính toán:

Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất cụ thể (Λr∕ββ) xác định theo công thức sau:

CV = Σι(ei*SRW)

Trong đó:

- ei: là giá trị thị trường của công cụ tài chính thứ i;

- SRW: là hệ số rủi ro lãi suất cụ thể của từng công cụ tài chính. Hệ số rủi ro lãi suất cụ thể (SRW) được xác định như s au:

Công cụ tài chính xếp hạng tínnhiệm độc lập SRW

hành hoặc bảo lãnh thanh toán

Nhóm 1: Công cụ tài chính do chính phủ, chính quyền địa phương của các nước phát hành Từ AA- đến AAA “0% Từ BBB- đến A+ 0,25% trường hợp thời hạn còn lại đến ngày đáo hạn của công cụ tài chính từ 6 tháng trở xuống 1% trường hợp 6 tháng < thời hạn còn lạ ến n y o ạn của công cụ tài chính ≤ 24 tháng 1,6 0% trường hợp thời hạn còn lại

ến n y o ạn của công cụ tài chính > 24 tháng Từ B- đến BB+ ^8% Dưới mức B- 12% Không xếp hạng 12% Nhóm 2 gồm: -Các tổ chức tài chính quốc tế hoặc doanh nghiệp nhà nước -Công cụ tài chính khác được ít nhất hai tổ chức xếp hạng tín nhiệm xếp hạng BBB- hoặc tương đương trở lên 0,25 trường hợp thời hạn còn lạ ến n y o ạn của công cụ tài chính từ 6 tháng trở xuống 1 trường hợp 6 tháng < thời hạn còn lạ ến n y o ạn của công cụ t ín ≤ 24 t n

1,6 trường hợp thời hạn còn lại ến n y o ạn của công cụ tài chính > 24 tháng Nhóm 3: Công cụ tài chính còn lại Từ BB- đến BB+ ^8% Dưới mức BB- 12% Không xếp 12%

Công cụ tài chính Xếp hạng tínnhiệm độc lập SRW

... ʒ ʌ TT T1 TTT

Bảng PL1.2: Bảng hệ sô rủi ro lãi suât cụ thê

Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung ( κf'ỊỊR ) là tổng các giá trị tuyệt đối của vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung tính riêng của từng loại đồng tiền. VYC cho rủi ro lãi suất C hung được xác định bằng phương pháp thang kỳ hạn

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 140 - 167)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w