7. Kết cấu luận văn
2.2.1. Cơ cấu tổ chức trong công tác quản trị RRTT
Ngân hàng đã c ó bộ phận QLRR độc l ập tại trụ sở chính và thực hiện quản lý t p trung với rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt ộng và rủi ro tín dụng.
2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản trị RRTT
Thực hiện theo thông lệ quốc tế, ơ ấu QTRRTT của BIDV gồm ba bộ phận là Giám sát của HĐQT và Ban lãnh đạo; bộ phận quản trị rủi ro độc l ập và bộ ph n kiểm toán nội bộ, tron ó:
Giám sát của Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo cấp cao: HĐQT, Ủy
ban quản lý rủi ro (UBQLRR) và Ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng gồm Tổng Gi ám đố c (TGĐ), Hộ i đồng quản lý tài sản nợ - tài sản có (ALCO), là các cấp đã phê duyệt, ban hành và xây dựng những cấu phần quan trọng trong khung Quản lý rủi ro thị trường (QLRRTT), bao gồm: Khẩu vị rủi ro thị
61
HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao, Ban QLRRHĐ&TT, Các Ban/Chi nhánh và Trung tâm công nghệ thông tin; Vai trò trách nhiệm của từng bộ phận trong C ơ C ấu tổ chức QLRRTT; Hạn mức rủi ro thị trường; Hệ thống Kondor (cấu phần MGR và MLS) hỗ trợ đo lường, kiểm soát và báo cáo rủi ro thị trường.
Theo quyết định về chính sách QLRRTT, HĐQT C ó trách nhiệm: Định hướng chiến lược QLRRTT; Ban hành Chính sách QLRRTT; Quyết định C ơ cấu tổ chức trong công tác QLRRTT; Phê duyệt Khẩu vị rủi ro thị trường
Báo cáo về rủi ro thị trường được Ban Quản lý rủi ro hoạt động và thị trường (QLRRHĐ&TT) lập và trình l ên HĐQT, Ban lãnh đạo cấp cao hàng ngày đề xem xét và rà soát.
Tuyên bố khẩu vị rủi ro của BIDV gi ai đoạn 2019-2021, trong đó C ó khẩu vị rủi ro thị trường đã đượC HĐQT phê duyệt trong Nghị Quyết 1164/NQ-BIDV ngày 31/12/2018 (nội dung về vốn yêu cầu cho RRTT).
Bộ phận quản trị rủi ro độc lập: đượC gi ao C ho Ban QLRRHĐ&TT
Ban QLRRHĐ&TT Có tráCh nhiệm xây dựng và triển khai hệ thống quản
lý rủi ro của BIDV, bao gồm: Đầu mối thực hiện soạn thảo và trình phê duyệt C áC văn bản chế độ QLRRTT; Nghiên cứu, trình phê duyệt, áp dụng các phương pháp, CÔng Cụ QLRRTT. Thực hiện thẩm định và trình phê duyệt khẩu vị rủi ro thị trường, hạn mức VaR và các hạn mức RRTT khác. Nghiên cứu ề xuất giải pháp công nghệ QLRRTT. Đ n v ệc thực hiện chính sách QLRRTT.
Ban QLRRHĐ&TT thực hiện và phân tích các báo cáo hàng ngày về kết quả m n o lường, cụ thể: Đo lường, giám sát và báo cáo tình hình tuân thủ các hạn mức rủi ro thị trường. Báo cáo thực trạng QLRRTT.
Ban QLRRHĐ&TT hoạt động độc l ập với Ban Kinh doanh vốn và tiền tệ (KDV&TT), các bộ ph n kinh doanh khác và báo cáo trực tiếp l n HĐQT, UBQLRR, TGĐ, ALCO, Phó TGĐ phụ trách rủi ro.
62
Bộ phận kiểm toán nội bộ: Công tác kiểm toán nội bộ được quy định
trong Chính sách QLRRTT với nhiệm vụ chính là kiểm tra, đánh gi á độc l ập về tính phù hợp, tuân thủ quy định của pháp luật, của c ơ chế, chính sách, quy định nội bộ về quản lý RRTT . Đề xuất, kiến nghị với các cấp có thẩm quyền về các tồn tại, hạn chế đối với công tác QLRRTT.
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức cho quản lý rủi ro thị trường
Cơ c ấu tổ chức QLRRTT của Ngân hàng BIDV như s au:
Hình 2. 4: Cơ cấu quản lý RRTT tại BIDV
Nguồn: BIDV
Cấp độ ra quyết định chiến lược: gồm HĐQT và Ủy ban QLRR trong đó:
HĐQT chịu trách nhiệm cao nhất về công tác QLRRTT của BIDV, bao gồm: Địn ướng chiến lược QLRRTT; Ban hành Chính sách QLRRTT;
63
Quyết định cơ cấu tổ chức trong QLRRTT, Phê duyệt khẩu vị rủi ro thị trường; quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận, đơn vị liên quan. HĐQT BIDV đã b an hành chính s ác h QLRRTT số 771/QĐ-BIDV ngày 13/08/2019. UBQLRR: Thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp ủy quyền của HĐQT đối với các nội dung liên quan tới công tác QLRRTT gồm tham mưu, tư vấn HĐQT t ực hiện giám sát thực thi xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách QLRRTT; Xử lý, khắc phục các tồn tại, hạn chế về QLRRTT theo yêu cầu, kiến nghị của tổ chức kiểm to án độc l ập, NHNN và c ác cơ quan chức năng khác ^
Cấp độ quản lý cấp cao: Tổng gi ám đốc, Hộ i đồng ALCO và Phó tổng
giám đốc phụ trách QLRR.
Tổng gi ám đốc: Chỉ đạo triển khai thực hiện Chính sách QLRRTT; ban hành c ác văn bản chế độ về QLRRTT; giám sát các cá nhân, bộ phận trong việc l p quy trình xây dựng và thực hiện n ín s QLRRTT; thực hiện các chỉ ạo củ HĐQT tron việc xử lý khắc phục các hạn chế, tồn tại về QLRRTT; thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân cấp ủy quyền củ HĐQT ối với các nội dung liên quan tới công tác QLRRTT.
Hộ ồng ALCO: thực hiện phê duyệt các giới hạn, hạn mức QLRRTT. Hộ i đồng quản lý vốn, hội đồng rủi ro: thực hiện the o quy định của BIDV từng thời kỳ.
Phó tổn m ốc phụ trách QLRR: thực hiện phê duyệt áp dụng các c hương trình QLRRTT; Phê duyệt kết quả kiểm nghiệm các giả thuyết, các phương pháp, mô hình QLRRTT; Phê duyệt hạn mức xử lý sai sót trong giao dị ch hàng hó a tương l ai; Phê duyệt kết quả kiểm nghiệm giả thuyết về RRTT;
Phê duyệt báo c áo xác định hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) với mẫu số là tài sản ó ều chỉnh theo rủi ro tín dụng, thị trường và hoạt ộng; Thực hiện nhiệm vụ khác theo phân cấp, ủy quyền của TGĐ .
64
Cấp độ thực hiện: được phân tách theo 3 tuyến bảo vệ với chức năng,
nhiệm vụ độc l ập với nhau, cụ thể:
Tuyến bảo vệ thứ nhất có chức năng nhận dạng, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro gồm các bộ phận.
- Ban Kinh doanh vốn và tiền tệ (KDV&TT); các chi nhánh BIDV và c ác đơn vị khác có nghiệp vụ phát sinh trạng thái rủi ro thị trường chịu trách
nhiệm: Nh n dạng RRTT, kiểm soát RRTT phát sinh trong quá trình kinh
doanh và thực hiện các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro; Phối
hợp với
Ban QLRRHĐ&TT xây dựng chính sách, chiến lược, quy định và các cẩm
nang hướng dẫn trong công tác QLRRTT, hệ thống công cụ đo lường RRTT;
Đề xuất các hạn mức RRTT, chủ động phân bổ hạn mức trong nội bộ, giám
sát và tuân thủ các hạn mức RRTT đã được ban hành.
- Ban Tổ chức nhân sự (TCNS) và Trung tâm dịch vụ khách hàng thực hiện theo chức năng nhiệm vụ the o quy định và chỉ định của Ban lãnh đạo
BIDV từng thời kỳ.
Tuyến bảo vệ thứ hai có chức năng x ây dựng chính sách QLRR, quy định nội bộ về quản trị rủi ro, đo lường, theo dõi rủi ro và tuân thủ các quy định của pháp luật gồm:
- Ban QLRRHĐ&TT với chức năng nhi ệm vụ của bộ phận kiểm soát rủi ro tuân thủ như đã trình bày ở mục trên.
65
2.2.2. Chiến lược, chính sách, quy định và văn bản nội bộ về QLRRTT
❖Về chiến lược, chính sách QLRRTT
Để thực hiện quản trị RRTT, HĐQT BIDV đã b an hành chính sách QLRRTT lần đầu năm 2005 nhưng mới thực sự quan tâm đến QLRRTT từ năm 2014 . Trong gi ai đoạn từ 2005 đến nay BIDV đã li ê n tục rà soát và cập nhật các thông lệ tiên tiến để đưa vào chính s ách và hiện tại BIDV thực hiện theo chính sách QLRR thị trường, quản lý rủi ro t ập trung số 771/QĐ-BIDV ngày 13/08/2019. Nội dung của chính sách bao gồm các nội dung chính sau:
- Quy định c ơ cấu tổ chức bộ máy quản trị RRTT;
- Quy định chiến lược QLRRTT trong đó nêu rõ nguyên tắc quản lý RRTT trong điều kiện hoạt động bình thường và điều kiện căng thẳng, nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng ngừa RRTT;
- Quy định về nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm soát RRTT. Theo đó BIDV quản trị RRTT theo 4 loại rủi ro chính là rủi ro ngoại hối (bao gồm
vàng), rủi ro lãi suất sổ kinh doanh, rủi ro giá cổ phiếu sổ kinh doanh,
rủi ro
giá hàng hóa. Chính s ách đưa ra yêu cầu về hệ thống công cụ đo lường RRTT
gồm trạng thái rủi ro; lãi/lỗ thực tế và dự kiến; độ nhạy; giá trị chịu rủi ro
VaR, kiểm tra hồi tố, kiểm tr ăn t ẳng, tính VYC cho RRTT và các công cụ khác. Việ ịnh giá các trạng thái phát sinh RRTT phả ảm bảo nguyên tắc thận trọng, phù hợp với giá trị thị trường . Chính s ách cũng đưa ra
các quy
66
Hạn mức rủi ro ngoại hối gồm: Hạn mức về tổng trạng thái ngoại tệ âm, tổng trạng thái ngoại tệ dương, trạng thái vàng; hạn mức dừng lỗ; hạn mức VaR; hạn mức cho giao dịch viên.
- Quy định về QLRRTT đối với C ác phương án phát triển sản phẩm và thị trường mới, the o đó toàn bộ C ác phương án phát triển sản phẩm và thị
trường mới đều phải qua thẩm định và xác định các biện pháp QLRRTT trước
khi triển khai chính thức.
- Quy định các công ty con, các đơn vị phụ thuộc phải thực hiện công tác QLRRTT the o hướng dẫn của BIDV.
- Quy định về hệ thống báo cáo về RRTT gồm các báo cáo tuân thủ hạn mức, báo C áo đánh giá RRTT, báo C áo kết quả kiểm tra hồi tố, báo
cáo kết
quả kiểm tra C ăng thẳng, b áo C áo đánh giá dữ liệu thị trường, báo cáo
vi phạm
hạn 111U'C... và y êu C ầu về việc công bố thông tin về QLRRTT của BIDV
- Quy định về C ơ sở dữ liệu, hệ thống CNTT và lữu trữ, bảo quản thông tin QLRRTT.
❖về quy định và văn bản nội bộ về quản lý rủi ro thị trường
Căn C ứ trên chính sách, chiến lược quản lý RRTT đã đưỢC HĐQT phê duyệt, Tổng g i ám đố C BIDV đã ra C áC quy định, văn bản hướng dẫn thực hiện
các nội dung của chính sách cụ thể:
Quy định về phân cấp, ủy quyền trong hoạt động QLRRTT, QLRR tập trung trong hoạt động tự doanh số 1311/QĐ-BIDV ng ày 04/04/2019 trong đó nêu rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận liên quan
67
Ban hành quy định về phân tách, quản lý sổ kinh doanh, sổ ngân hàng, hộ i đồng ALCO ra nghị quyết phân định rõ các giao dị ch nào đủ đi ều kiện ghi
nh n vào sổ kinh doanh.
Xây dựng cẩm nang hướng dẫn thực hiện đo lường các chỉ tiêu QLRRTT, cẩm nang hướng dẫn thực hiện kiểm nghiệm giả thuyết trong QLRRTT, cẩm nang thực hiện kiểm tra sức chịu đựng để các bộ phận liên quan thực hiện.
2.2.3. Phương pháp, công cụ QLRRTT
2.2.3.1. Nhận diện và định giá các trạng thái phát sinh RRTT a) Nhận diện RRTT
Căn cứ chính s ách và quy định về QLRRTT, BIDV xác định RRTT bao gồm Rủi ro lãi suất sổ kinh doanh, rủi ro ngoại hối toàn hàng, rủi ro giá cổ phiếu sổ kinh doanh, rủi ro giá hàng hóa. Các sản phẩm chịu RRTT gồm trái phiếu, HĐTL TPCP, các giao dịch hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo, giao dịch kỳ hạn, ho án đổi ngoại tệ, hợp đồng quyền chọn ... Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTT bao gồm lãi suất, tỷ giá, giá cổ phiếu và giá cả hàng hóa trên thị trường.
b) Định giá
BIDV đã b an hành cẩm nang hướng dẫn đo lường các chỉ tiêu quản lý rủi ro thị trường để có sự thống nhất trong công tác định giá phục vụ QLRRTT.
Về nguồn dữ liệu phục vụ công tác định giá
Đối với rủi ro ngoại hối: BIDV sử dụng tỷ giá giao ngay từ nguồn Kondor (Reuters) và tỷ giá chéo do BIDV tự tính toán trên c ác chương trình theo công thức tính toán tỷ giá chéo, tỷ giá kỳ hạn; sử dụn ểm kỳ hạn nguồn từ Kondor (Reuters) đối với các giao dịch ngoại tệ kỳ hạn.
Loại tiền
L oại sản phẩm
Chi tiết phân nhóm loại sản ___________phẩm___________
Đường cong lãi _______suất_______
VN D
Trái phi ếu Trái phiếu c hính phủ VND-
GOVBOND2 Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh VND-GG-BOND
68
Đối với rủi ro lãi suất: BIDV sử dụng C ác đường cong lãi suất từ nguồn Kondor (Reuters, HNX, VBMA, trang web của các NHTM) và số liệu do BIDV tính toán trên C ơ sở xây dựng C ác đường cong lãi suất bao gồm:
- Đường cong lãi suất ho án đổ i (Swap Curve ) được xây dựng từ lãi suất thị trường đầu tư tiền gửi (MM) đối với các kỳ hạn dưới 1 năm, lãi suất hoán
đổi ngắn hạn đối với các kỳ hạn từ 1-5 năm v à lãi suất ho án đổi dài
hạn đối
với các kỳ hạn trên 5 năm. Ngo ài ra một số đường swap curve được
xây dựng
từ nguồn lãi suất trái phiếu chính phủ.
- Đường C ong Zero coupon: Là đường cong lãi suất được tính toán từ dữ liệu lãi suất par rate trên thị trường.
- Đường C ong đại số: được xây dựng trê n C ơ sở tham chiếu lãi suất par rate hoặc lãi suất zero coupon của một đường cong lãi suất khác.
Rủi ro ngoại hối:
Rủi ro ngoại hố ượ ịnh giá theo giá trị thị trường. Trạng thái rủi ro ngoại hối của đồng tiền X đượC định giá bằng trạng thái nguyên tệ X nhân với tỷ giá tại thời điểm định giá, cụ thể:
- Khi thực hiện tính toán VYC cho RRTT theo phương pháp C huẩn hóa và báo cáo NHNN về tỷ lệ trạng thái ngoại tệ/Vốn tự có
+ USD: sử dụng tỷ giá trung tâm
+ Các loại ngoại tệ khác: sử dụng tỷ giá bán giao ngay chuyển khoản do BIDV niêm yết.
- Khi thực hiện tính VaR và kết quả lãi/lỗ C hưa thực hiện cuối ngày sử dụng tỷ giá giao ngay trên thị trường nhập trên Chương trình Kondor (nguồn
từ Reuters).
69
liệu này lớn hơn 10 đi ểm . Đ iều này không bảo đảm tiêu chí về tính phù hợp và tính độc l ập theo yêu cầu tại Basel II.
Rủi ro lãi suất
Tại BIDV, các sản phẩm chịu rủi ro lãi suất được định giá theo mô hình gồm trái phiếu, IRS, CCS, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi ngoại tệ....
Riêng sản phẩm HĐTL trái phiếu chính phủ được định giá theo hai phương pháp gồm: ( i) phương pháp định giá theo giá trị thị trường sử dụng khi tính trạng thái của danh mục, lãi lỗ thực tế và dự kiến; (i i) phương pháp định giá theo mô hình sử dụng để tính VaR cho rủi ro lãi suất.
Phương pháp định giá cụ thể của từng sản phẩm tại BIDV theo công thức như đã được nêu tại Chương I. C ác đường cong lãi suất để đo lường RRTT cho từng sản phẩm như s au:
Trái phiếu Chính quyền đị a phương____________________ VND-MUN- BOND __________ FX (giao ngay, ho án đổ i, kỳ hạn) Tất c ả c ác gi ao dị c h VND-SWAP CCS Tất c ả c ác gi ao dị c h VND-SWAP
IRS Giao dịch tham chiếu lãi suấtVnibor____________________ VND-SWAP IRS Giao dịch tham chiếu lãi suấttiết kiệm___________________ VND-TK
US D
FX (giao ngay,
o n ổ , kỳ ạn) Tất ả o dị USD-SWAP1
CCS Giao dịch CCS đối với c ặptiền tệ USD/VND USD-SWAPI
CCS Giao dịch CCS giữa USD với
một ngoại tệ khác 3 USD-SWAP2
Loại tiền
L oại sản phẩm
Chi tiết phân nhóm loại sản ___________phẩm___________
Đường cong lãi _______suất_______ Ngoại tệ khác Tất ả loạ sản p ẩm Tất ả o dị Đường cong Swap tương ứng với từng loại ti ền . 70
Bảng 2. 2: Các đường cong lãi suât đê đo lường RRTT cho từng sản phâm
Nguồn: BIDV
Tuy nhi ên cũng cần lưu ý một số đường cong lãi suất sử dụng lãi suất do Ban QLRRHĐ&TT tính to án thủ c ông bên ngoài trước khi nhập vào chương trình tính to án như đường cong lãi suất VND-GOVBOND2 kỳ hạn dưới 1 năm do Ban QLRRHĐ&TT tính thủ công từ nguồn lãi suất HNX trên
Reuters, đường c ong VND-TK do Ban QLRRHĐ&TT tính thủ c ông từ nguồn lãi suất tiết kiệm c ủa 4 ng ân hàng c ho từng kỳ hạn...
2.2.3.2. Đo lường rủi ro bằng độ nhạy (BPV)
BPV được tính toán đổi V ới các sản phẩm chịu rủi ro lãi suất gồm tự doanh trái phiếu, phái sinh tài chính, tự doanh IRS, tự doanh ngoại tệ và theo loại tiền VND/USD để đánh gi á mức độ biến động của danh mục khi lãi suất thị trường thay đổ i 1 điểm c ơ bản lãi suất . Phương pháp tính BPV của từng loại sản phẩm đã được nêu tại Chương 1.