Các biện pháp được sử dụng để kiềm chế lạm phát

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 29)

B. NỘI DUNG

1.3. Các biện pháp được sử dụng để kiềm chế lạm phát

1.3.1. Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quản lý kinh tế vĩ mô mà trong đó Ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ của mình làm thay đổi các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu về giá cả, sản lượng và công ăn việc làm, thỏa mãn các yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài của nền kinh tế.

Ngân hàng Trung ương là c ơ quan tổ chức thực hiện hệ thống chính sách tiền tệ. Mục tiêu chính của Chính sách tiền tệ là ổ n định giá cả, tăng trưởng GDP, giảm thất nghiệp. Vì chính sách tiền tệ có khả năng tác độ ng vào thị trường tiền tệ, qua đó tác độ ng đến tổng cầu và sản lượng nên nó trở thành một công cụ ổn định kinh tế hữu hiệu của Chính phủ.

Các công cụ của chính sách tiền tệ. Các công cụ của chính sách tiền tệ

bao gồm một hệ thống các quy định thể hiện qua các chính sách điều tiết của Ngân hàng Trung ương nhằm tác độ ng vào các điều kiện tiền tệ của nền kinh tế. C ác quy định này có thể thay đổ i trong từng thời kỳ tùy thuộ c vào yêu cầu

thực hiện Chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt. Ngân hàng Trung ương c ó thể lựa chọn hệ thống công cụ trực tiếp hay gián tiếp hoặc kết hợp hai nhóm công cụ này tùy vào đặc điểm kinh tế, mức độ phát triển của thị trường tài ch nh và năn lực quản lý của Ngân hàng Tr n ư n .

a. Công cụ trực tiếp

Công cụ CSTT trực tiếp là hệ thống các quy định mà NHTW có thể sử dụng để tác độ ng thẳng vào lượng tiền rộng của nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. C ác công cụ này thích hợp với một nền kinh tế mà thị trườn tài ch nh chưa hát triển hoặc có mức lạm phát cao.

NHNN sử dụng công cụ lãi suất nhằm điều tiết trực tiếp mặt bằng lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Từ năm 1996, sự điều tiết mặt bằng lãi suất có sự cải cách đáng kể theo hướng nới lỏng hơn thời kỳ trước. Các kiểm soát lãi suất được thực hiện thông qua hệ thống trần lãi suất có phân biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa các khoản tín dụng ngắn hạn và dài hạn. Tính từ thời điểm tháng 8/2000 và cho đến nay NHNN thực hiện việc kiểm soát trần lãi suất dưới hình thức lãi suất cơ bản c ông với biên độ giao động. Bên cạnh đó, chênh lệch bình quân giữa lãi suất tiền vay và tiền gửi của các TCTD bị khống chế m t phạm vi nhất định tùy theo từng thời điểm c thể. Mặc dù tính chất thị trường của c chế lãi suất c bản cao h n c chế lãi suất trước đây nhưng việc khống chế lãi suất tín dụng bán lẻ theo biên độ dao độ ng

thực chất làm cho c chế này mang bản chất như m t mức trần lãi suất.

Sự thiếu hiệu quả trong việc khống chế mặt bằng lãi suất thị trường của lãi suất c ơ bản cộng với sự ổn định của kinh tế vĩ mô trong thời gian này là nhữn căn cứ để NHNN ra quyết định thả n i lãi suất ngoại tệ vào tháng 6/2001 và lãi suất nộ i tệ vào tháng 6/2002. Đây cũng là thời điểm chính thức NHNN chuyển san c chế kiểm soát tiền tệ gián tiếp.

- Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín d ng được sử d n như m t công c chính sách tiền tệ Việt Nam vào nửa cuối năm 1994, nhằm khống chế trực tiếp mức tăng dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM. Là nguồn tiền đối ứng tiền tệ quan trọng, mức dự nợ tín dụng được kiểm soát sẽ giúp khống chế lượng tiền cung ứng tăng thêm phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, hạn mức tín d n được áp d n tron điều kiện cả lãi suất tiền vay và tiền gửi bị khống chế. Sự thiếu khả thi trong việc áp dụng công cụ này trong vòng 3 năm kể từ khi áp dụng, và nó đã không được sử d ụng như công cụ CSTT trực tiếp bắt đầu từ năm 1998 nhưng t ổ ng dư nợ toàn hệ thống Ngân hàng vẫn là chỉ tiêu bị khống chế

hàng năm b ởi NHNN và theo yêu cầu của IMF. Trong trường hợp này, chỉ tiêu tăng dư nợ tín dụng hàng năm không được coi là công cụ CSTT mà là chỉ tiêu b ổ sung cho mục tiêu tổ ng phương tiện thanh toán M2.

- Các chính sách hô trợ

NHNN sử dụng một hệ thống các chính sách hỗ trợ mục tiêu như chính sách tín dụng, chính sách huy độ ng vốn, chính sách quản lý ngoại hối nhằm hỗ trợ cho các công cụ lãi suất và tỷ giá. C ác chính sách huy độ ng vốn nhằm góp phần đảm bảo sự phân bổ vốn hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế ngắn hạn, trung và dài hạn. Trên c ơ s ở đó, C hính sách tín dụng được sử dụng để điều chỉnh cơ cấu phân b ổ lượng tiền cung ứng qua kênh tín dụng nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế của Chính phủ trong từng thời kỳ. Chính sách quản lý ngoại hối, mặt khác, góp phần duy trì sự cân đối trong cơ cấu tổ ng phương tiện thanh toán, hạn chế sự căng thẳng về cung cầu ngoại tệ và trong một chừng mực nhất định ảnh hưởng đến cán cân thương mại thông qua những ảnh hư ng của tỷ giá.

a. Công cụ gián tiếp

Công cụ gián tiếp là hệ thống các quy định của NHTW cho phép nó có thể tác động thường xuyên đến lượng vốn khả dụng và hệ số tạo tiền gửi của hệ thống Ngân hàng thôn a c chế thị trườn trên c s dự đoán được những biến đ ng về cung cầu vốn khả d ng. Việc sử d ng kết hợp các công cụ gián tiếp chủ yếu như dự trữ bắt buộ c, nghiệp vụ thị trường mở và chính sách tái cấp vốn, NHTW có thể chủ đ ng điều tiết dự trữ của hệ thống Ngân hàng mỗi ngày. Điều này được thể hiện rõ khi xem xét c ơ chế tác độ ng của từng công c .

- Công cụ dự trữ bắt buộc.

Việc thay đổ i yêu cầu dự trữ bắt buộ c có tác dụng điều chỉnh hệ số tạo tiền mà do đ ảnh hư n đến khả năng m r ng tín d ng của hệ thống Ngân

hàng. Tuy nhiên, tác động thường xuyên và mạnh mẽ của công cụ này được thể hiện ở sự thay đổ i nhu cầu vốn khả dụng của Ngân hàng.

về nguyên tắc, dự trữ bắt buộ c được tính như sau:

Mức dự trữ bắt buộc = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc x Số dư bình quân tài khoản thuộ c đối tượng dự trữ bắt buộ c kỳ xác định.

Kỳ xác định là kỳ (hay số ngày) được sử dụng để tính số dư bình quân của các tài khoản hải t nh dự trữ bắt b c.

Mức dự trữ bắt buộ c t ính vào cuối kỳ xác định được dùng làm căn cứ để xem xét việc chấp hành qui định về dự trữ bắt b c tron kỳ d trì.

Kỳ d trì dự trữ bắt b c là khoản thời ian mà đối tượn thực hiện dự trữ bắt buộ c phải thực hiện theo mức đã được tính toán vào cuối kỳ xác định. Điều này nghĩa là trong suốt kỳ duy trì, dự trữ bình quân thực sự phải luôn luôn

lớn hơn hoặc tối thiểu phải bằng mức dự trữ bắt buộ c đã tính toán vào cuối kỳ xác định.

Do nguyên tắc bình quân trong quản lý dự trữ bắt buộ c của NHNN, bản thân nhu cầu này biến độ ng rất mạnh vào những ngày cuối kỳ dự trữ bắt buộ c khi các Ngân hàng tích cực khai thác các nguồn vốn khả dụng để đảm bảo đủ mức dự trữ theo yêu cầu. Vì thế, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng thườn tăn vào những ngày cuối kỳ duy trì do áp lực đối với nhu cầu vốn khả d ng. Khi yêu cầu dự trữ bắt bu c tăn lên, nhu cầu vốn khả d ng cần dự trữ sẽ tăn lên tron s ốt kỳ duy trì, làm tăn nh cầu vốn khả d ng, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăn lên và n ược lại.

- Cộng cụ tái cấp vốn

Việc nới lỏng hay thắt chặt bằng công cụ tái cấp vốn (lãi suất tái cấp vốn, hạn mức tái cấp vốn và các quy định đối với các chứng từ có giá nhận tái chiết khấu) làm ảnh hưởng đến nhu cầu vay NHTW và lượng cầu vốn khả dụng giữa các Ngân hàng. Lãi suất thị trường liên Ngân hàng sẽ thay đổ i tùy

thuộc vào chiều hướng biến độ ng của nhu cầu vốn khả dụng. Bên cạnh đó, sự thay đổ i lãi suất tái cấp vốn và các điều kiện phi lãi suất được coi là những dấu

hiệu thông báo về chiều hướng thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN. Những dấu hiệu thông báo này có ảnh hưởng mạnh đến hành vi của thị trường thông qua hiệu ứng kỳ vọng và hướng dẫn những hành vi đó theo chiều hướng mong muốn của NHNN.

NHNN Việt Nam thực hiện việc cấp tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng cho hệ thống các TCTD và thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng chính thức áp dụng từ năm 1994. Từ nữa cuối năm 1999, hình thức cho vay chiết khấu, tái chiết khấ được b sung vào hình thức tái cấp vốn của NHNN, năm 2008, các điều khoản trong nghiệp vụ tái cấp vốn được sửa đổ i theo quyết định số 12/2008/QĐ - NHNN. Theo đó , các chứng từ có giá được chấp nhận trong hoạt độ ng tái cấp vốn của NHNN là tín phiếu kho bạc, các khế ước cho vay ngắn hạn chỉ được sử dụng làm đảm bảo tiền vay trong thời gian đầu. Mặc dù, dư nợ tái cấp vốn tăng nhanh từ 2004 đến nay nhưn tập trung chủ yếu vào các NHTMCP l ớn và NHTMNN. Lý do chủ yếu b i các Ngân hàng và t chức tín d ng còn lại không s hữu tín phiếu kho bạc - công cụ tái cấp vốn duy nhất và vì thế rất khó tiếp cận nguồn vốn tái chiết khấu của NHNN. Những khó khăn thanh khoản đối với các Ngân hàng này có thể vay trên thị trường liên ngân hàng từ các mức tái chiết khấu được giao không sử d ng hết.

- Nghiệp vụ thị trường mở

Thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá với các đối tác được lựa chọn, NHTW có thể tác độ ng đến mức cung vốn khả dụng của các Ngân hàng. Sự tác động này được thực hiện thông qua việc tái cấu trúc lại danh mục đầu tư của các Ngân hàng với tư cách là nhà đầu tư. Trong nghiệp vụ này, giá các chứng từ có giá thuộ c đối tượng mua bán và vì thế, tỷ suất sinh

lời của chúng thay đổ i. Nếu tỷ suất sinh lời của các công cụ này tăng lên, các nhà đầu tư sẽ sử dụng lượng vốn khả dụng dư thừa đầu tư vào chứng từ có giá này thay vì cho vay trên thị trường liên ngân hàng, mức cung vốn khả dụng giảm đẩy lãi suất thị trường lên và ngược lại.

Có thể nhận thấy rằng giữa mục tiêu chính sách với công cụ có một khoảng tách rời khi những tác động trực tiếp của công cụ chính sách tiền tệ chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu thị trường tiền tệ liên ngân hàng bao gồm dự trữ của hệ thống ngân hàng và lãi suất thị trường liên ngân hàng .

1.3.2. Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa là quyết định của Chính phủ về thu chi ngân sách và thuế, để hướng nền kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn.

Trong điều kiện bình thường, chính sách này được sử dụng để tác độ ng vào

tăng trưởng kinhh tế. Trong điều kiện nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái hay phát

triển quá mức thì nó được sử dụng để đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng.

Công cụ của chính sách tài khóa, chính sách tài khóa có hai công cụ chủ

yếu là chi tiêu Chính phủ và thuế. Để thấy được tác độ ng của chính sách tài khó a đến tổng cầu ta xem xét qua c ơ cấu sau:

AD = C + I + G Tron đó: AD là t ng cầu

C là tiêu dùng cá nhân I là đầ tư

G là chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa dịch v

1.3.3. Các chính sách khác

Ngoài chính sách tiền tệ và tài khóa, chúng ta còn áp d n đồng thời nhiều biện pháp như: Hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là phát triển sản xuất mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm... ,đẩy mạnh và kiện toàn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 của luận văn chính là c ơ s ở lý luận chung về lạm phát. Theo đó, lạm phát được xem xét dưới các gó c độ khác nhau, cách đo lường luôn có sự thay đổ i phù hợp với thông lệ Quốc tế. Lạm phát được tạo đà từ những nguyên nhân như: Lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, từ nguyên nhân tâm lý đến nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị, xuất phát từ nộ i tại nền kinh tế hay xét từ nền kinh tế toàn cầu....Dù xuất phát từ nguyên nhân nào đi nữa thì lạm phát cũng tạo nên sự bất ổ n cho nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế và chính trị của từng quốc gia. Để khắc phục tác độ ng bất lợi của lạm phát, tùy từng thời điểm cũng như các quốc gia cụ thể mà có thể sử dụng đồng bộ hay tách rời từng biện pháp khác nhau.

Trên c ơ s ở lý luận chung, chương 1 chính là c ơ s ở nền tảng để luận văn

tập trung đi vào phân tích diễn biến, nguyên nhân và đưa ra giải pháp để kiểm soát lạm phát tron iai đoạn từ sa đ i mới đến nay tại Việt Nam. Từ đ , đánh iá được hiệu quả của việc thực thi chính sách và đưa ra iải pháp trong thời gian tới.

CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1. Diễn b iến và nguy ên nh â n của lạ m phát q ua các th òì kỳ 2.1.1. Khái quát chung về tình hình lạm phát Việt Nam trước năm

2007

Từ năm 1976 đến nay, Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển chí nh thức được đánh dấu bằng mốc khởi đầu đổ i mới năm 1986: C huyển nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hó a tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Trong cả hai giai đoạn này, lạm phát luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách và chiến lược phát triển, nhất là trong thời điểm lạm p hát tăng cao như nửa cuối thập niên 1970 - nửa đầu thập niên 1980, và lại nổ i lên từ năm 2007 đến nay.

a. Giai đo ạn từ 1996 đến 2001

Diễn biến

B ước vào thập niên 80, nền kinh tế Việt Nam vẫn p hải đương đầu với nhiều khó khăn. Để đảm bảo yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế, Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn đến hệ thống chính sách. Tuy nhiên, những đổ i mới trong biện pháp, chính sách chỉ là những bước chập chững ban đầu nên ngoài những mặt tích cực thì nó còn chứa đựng nhiều yếu kém và mâu thuẫn. Do đó, nền kinh tế càng khó khăn hơn, lạm phát phi mã xuất hiện.

Tiếp nối diễn biến lạm phát của những năm 80. Từ năm 1990, NHNN đã cải cách mạnh mẽ việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. C hính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng trước tiên là kiểm soát chặt chẽ lượng cung tiền, khốn chế t n lượn tiền thanh toán, iảm dần việc hát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, thay vào đó là phát hành trái phiếu. Vì thế, mức cung ứng tiền giảm xuống và lạm phát cũng giảm đi. Năm 1991, tỷ lệ lạm phát là 67,5% sang năm 1992 chỉ còn 17,6% và đặc biệt 1993 lạm phát được kiềm chế ở mức một con số (5,2%). Trong giai đoạn này, lạm phát được kiểm

TĐTT 9,3 ~83 5,8 4,8 6,7 -68

Lạm phát ɪɔ 3,6 9,2 ^0J 406 -68

soát nên tốc độ tăng trưởng kinh tế dần ổ n định và tăng lên từ 5,8% năm 1991 lên 8,7% năm 1992; 8,2% năm 1993 ; 8,8% năm 1994 và 9,5% năm 1995.

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w