B. NỘI DUNG
1.3.3. Các chính sách khác
Ngoài chính sách tiền tệ và tài khóa, chúng ta còn áp d n đồng thời nhiều biện pháp như: Hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là phát triển sản xuất mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm... ,đẩy mạnh và kiện toàn
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 của luận văn chính là c ơ s ở lý luận chung về lạm phát. Theo đó, lạm phát được xem xét dưới các gó c độ khác nhau, cách đo lường luôn có sự thay đổ i phù hợp với thông lệ Quốc tế. Lạm phát được tạo đà từ những nguyên nhân như: Lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, từ nguyên nhân tâm lý đến nguyên nhân kinh tế hoặc chính trị, xuất phát từ nộ i tại nền kinh tế hay xét từ nền kinh tế toàn cầu....Dù xuất phát từ nguyên nhân nào đi nữa thì lạm phát cũng tạo nên sự bất ổ n cho nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế và chính trị của từng quốc gia. Để khắc phục tác độ ng bất lợi của lạm phát, tùy từng thời điểm cũng như các quốc gia cụ thể mà có thể sử dụng đồng bộ hay tách rời từng biện pháp khác nhau.
Trên c ơ s ở lý luận chung, chương 1 chính là c ơ s ở nền tảng để luận văn
tập trung đi vào phân tích diễn biến, nguyên nhân và đưa ra giải pháp để kiểm soát lạm phát tron iai đoạn từ sa đ i mới đến nay tại Việt Nam. Từ đ , đánh iá được hiệu quả của việc thực thi chính sách và đưa ra iải pháp trong thời gian tới.
CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1. Diễn b iến và nguy ên nh â n của lạ m phát q ua các th òì kỳ 2.1.1. Khái quát chung về tình hình lạm phát Việt Nam trước năm
2007
Từ năm 1976 đến nay, Việt Nam trải qua hai giai đoạn phát triển chí nh thức được đánh dấu bằng mốc khởi đầu đổ i mới năm 1986: C huyển nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hó a tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ i chủ nghĩa. Trong cả hai giai đoạn này, lạm phát luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các chính sách và chiến lược phát triển, nhất là trong thời điểm lạm p hát tăng cao như nửa cuối thập niên 1970 - nửa đầu thập niên 1980, và lại nổ i lên từ năm 2007 đến nay.
a. Giai đo ạn từ 1996 đến 2001
❖ Diễn biến
B ước vào thập niên 80, nền kinh tế Việt Nam vẫn p hải đương đầu với nhiều khó khăn. Để đảm bảo yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế, Việt Nam đã chú trọng nhiều hơn đến hệ thống chính sách. Tuy nhiên, những đổ i mới trong biện pháp, chính sách chỉ là những bước chập chững ban đầu nên ngoài những mặt tích cực thì nó còn chứa đựng nhiều yếu kém và mâu thuẫn. Do đó, nền kinh tế càng khó khăn hơn, lạm phát phi mã xuất hiện.
Tiếp nối diễn biến lạm phát của những năm 80. Từ năm 1990, NHNN đã cải cách mạnh mẽ việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. C hính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng trước tiên là kiểm soát chặt chẽ lượng cung tiền, khốn chế t n lượn tiền thanh toán, iảm dần việc hát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, thay vào đó là phát hành trái phiếu. Vì thế, mức cung ứng tiền giảm xuống và lạm phát cũng giảm đi. Năm 1991, tỷ lệ lạm phát là 67,5% sang năm 1992 chỉ còn 17,6% và đặc biệt 1993 lạm phát được kiềm chế ở mức một con số (5,2%). Trong giai đoạn này, lạm phát được kiểm
TĐTT 9,3 ~83 5,8 4,8 6,7 -68
Lạm phát ɪɔ 3,6 9,2 ^0J 406 -68
soát nên tốc độ tăng trưởng kinh tế dần ổ n định và tăng lên từ 5,8% năm 1991 lên 8,7% năm 1992; 8,2% năm 1993 ; 8,8% năm 1994 và 9,5% năm 1995.
Tuy nhiên, xét trong giai đoạn 1996 - 2001, cuộ c khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 làm cho nước ta chịu sức ép ngày càng tăng. Kinh tế trải qua hiện tượng giảm giá liên tục, sức mua giảm sút, đầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm , sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hoá ứ đọng nhiều, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng ... Một trong những biểu hiện của sự suy giảm nền kinh tế là hiện tượng giảm phát. Nền kinh tế c ó dấu hiệu bất ổn lớn, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút năm 1996 là 9,3%; năm 1997 là 8,2% ; năm 1998 là 5,8% ; năm 1999 là 4,8%. Giá cả thị trưòng c ó xu hướng giảm. Năm 1999 giá cả thị trường có nhiều diễn biến bất thường : giá cả liên tục giảm trong 8 tháng liền, từ tháng 3 đến tháng 12. Đặc biệt tháng 10 năm 1999 CPI giảm 0,8% so với tháng 12 năm 1998. Chỉ số giá lương thực tháng 10 năm 1999 sút giảm 10,5% so với tháng 12 năm 1998, sự sụt giảm giá lương thực làm cho CPI chung hầu như không tăng. Đặc biệt, giá cả liên tục giảm, kéo dài đạt mức âm năm 2000. Chỉ số iá cả liên t c iảm và tình trạn nà kéo dài tron nhiề thán , tron m t số thán chỉ số iá c nh ch lên nhưn khôn đán kể, iá lư n thực - thực phẩm vẫn liên tục giảm. Tuy các hàng hó a khác c ó giá tăng từ 1% đến 3% nhưng do trọng số của nhóm lương thực - thực phẩm trong “rổ hàng hó a” lớn ( gần 50%) nên chỉ số giá chung bị kéo xuống thấp và đạt mức âm.
Sáu tháng đầu năm 2001 CPI vẫn giảm , CPI tháng 6/2001 giảm 0,3% so với tháng 6/2000 và giảm 0,7% so với tháng 12/2000. CPI giảm liên tục trong 3 tháng liên tiếp,tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%. Kết ả, đến c ối năm 2001 nhờ t n lực của các b , n ành và c an chuyên trách, chỉ số giá tiêu dùng đã đạt mức 0,8%, tạo điều kiện cho kinh tế phục hồi và tăng trưởng.
Chính vì vậy, để thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế, Chính phủ Việt Nam đã sử dụng một loạt giải pháp. Trong đó giải pháp kích cầu bắt đầu thực hiện từ năm 1999 được coi là giải pháp chủ yếu giúp nền kinh tế thoát
khỏi tình trạng suy thoái.
❖ Nguyên nhân
* Nguyên nhân về phía cung
Sau 10 năm mở cửa nền kinh tế, chúng ta đã thực hiện được nhiều dự án lớn, đóng góp đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp kém, đồng thời sự hiểu biết về kinh tế thị trường còn chưa cao, tâm lý “chuộng thành tích” vẫn còn tồn tại, nên một số dự án được thực hiện một cách ồ ạt, thiếu cân nhắc tính toán cả về ngành hàng lẫn quy mô dự án đầu tư. Cụ thể như ngành xi măng, mía đường,.. Năm 1998, có 35 công ty mía đường. Trước vụ mía đường năm 1998-1999, có thêm 7 dự án đi vào hoạt độ ng. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là ngành xi măng sau khi trải qua c ơn sốt giá năm 1994-1995, hàng loạt nhà máy sản xuất xi măng ra đời với công nghệ Trung Quốc. Điều đáng nó i ở đây là những ngành có hàng tồn kho, ứ đọng thì vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Đ ó là mộ t trong lý do dẫn đến tình hình tồn tại quá nhiều hàng tồn kho hay nói cách khác có sự khủng hoảng sản xuất thừa trong một số lĩnh vực. Đối với một số ngành kinh tế non trẻ thì việc
giá tăng cao trong một số loại sản phẩm là không thể tránh khỏi bởi vì sự kém phát triển của thị trường. Điều đó dẫn đến việc mất cân bằng giữa cung và cầu.
Yếu tố cung khác cần phải xem xét khác là thị trường lao độ ng, tỷ lệ thất nghiệp cao sẽ khiến cho tỷ lệ lạm phát giảm. Nếu như thất nghiệp năm 1998 là 6.5% thì năm 1999 là 7.4%, năm 2000 là 6,44%, năm 2001 là 6,13 %. Bên cạnh đó năng suất lao độ ng của cả nền kinh tế tăng chậm. Tất cả điều này thể hiện sự kém hiệu quả trong việc thúc đẩy cải cách nền kinh tế thực. Mặc dù, mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát không rõ ràng nhưng tỷ lệ thất nghiệp cao có ảnh hưởng tiêu cực tới thu nhập của người dân cũng như những dự định về tương lai, giảm sức mua của dân chúng. Những c ơn sốc cung xảy ra theo thời gian chẳng hạn theo các vụ mùa thu hoạch. Chỉ số CPI thường cao trong dịp tết (tháng 1,2) khi nhu cầu tiêu dùng tăng cao trong khi lại hạ thấp trong những tháng v mùa.
Như vậy, nguyên nhân của sự đình trệ trong tổng cung là do sự mất cân đối mang tính c ơ cấu, chiến lược đầu tư không hợp lý.
* Nguyên nhân về phía cầu
Thứ nhất, tiêu dùng phụ thuộ c vào thu nhập có thể tiêu dùng và khả
năng
kỳ vọng của họ. Trong năm 1997-1998, một số nước Châu Á đã chịu ảnh hưởng
của cuộ c khủng hoảng tài chính tiền tệ, triển vọng phục hồi kinh tế trong giai đoạn ấy là rất mờ mịt. Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng đó. Tỷ lệ tăng
trưởng qua các năm từ 1998-2001 thấp, đầu tư nước ngoài vốn là đ ộng lực của
sự tăng trưởng giảm mạnh từ 8497,3 triệu USD năm 1996 chỉ còn 1568 triệu USD năm 1999; 2012,4 triệu USD năm 2000 và 2503 triệu USD năm 2001. Khả
năn thất nghiệp có chiề hướn ia tăn ây sức ép tâm lý về m t triển vọng kinh tế không mấy sáng sủa. Kết quả là các hộ gia đình trở nên cân nhắc trong
nghề nông nên thu nhập của người dân phụ thuộc lớn vào sản lượng và giá cả hàng nông nghiệp. Từ năm 1999, mặc dù gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán ở nhiều noi
nhưng sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lưong thực vẫn tăng, dẫn đến
tình trạng dư thừa cung về lương thực - giá giảm. Không chỉ thu nhập của người
nông dân giảm mà thu nhập của một số của người làm công ăn lương trong một số khu vực của nền kinh tế cũng giảm. Một phần nguyên nhân là do sự giảm sút về cầu của một số loại sản phẩm công nghiệp trong khi việc sản xuất vẫn gia tăng mà không có sự dự đoán về cầu. Với những lý do trên khiến tỷ lệ tăn trư ng trong tiêu dùng cá nhân giảm dần và ảnh hư n đến t ng cầu.
Thứ hai, đầu tư của Việt Nam gồm 3 thành phần chủ yếu: đầu tư của
Chính phủ, đầu tư của tư nhân trong nước và đầu tư của nước ngoài. Theo số liệu thống kê thì tổng số vốn đầu tư về giá trị tuyệt đối vẫn tăng đều hàng năm, nhưng tỷ trọng đầu tư trong GDP lại giảm xuống và c ơ cấu đầu tư lại có sự thay đổ i. Tỷ trọng vốn đầu tư của Chính phủ tăng lên nhanh, trong khi vốn đầ tư của khu vực tư nhân và kh vực có vốn đầ tư nước ngoài giảm xuống. Trong khi khoản đầu tư lớn nhất là của Chính phủ lại chủ yếu dành cho các hàn hoá khôn thư n mại hoặc cho các dự án đầ tư hiệu quả thấp hoặc là hỗ trợ cho các Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ cho nên hiệu quả của vốn đầu tư từ nguồn này trong ngắn hạn là hạn chế, vai trò quyết định lại thuộ c về đầu tư tư nhân và đầu tư của nước ngoài. Điều này chứng tỏ sự kém hấp dẫn của môi trườn đầ tư và những bất cập, thiếu thuận lợi tron ch nh sách đầ tư cũn như hệ thống luật pháp kinh tế ở nước ta. Sự suy giảm đầu tư là do tình trạng giảm phát gây nên, và một khi sự thoái lui đầu tư xuất hiện thì tình trạng giảm phát lại càng tr nên nghiêm trọng.
chi tiêu của Chính phủ trong ngắn hạn có thể làm giảm trong tổng cầu nhưng về mặt dài hạn nó có thể mang ý nghĩa tích cực bởi vì Chính phủ có thể sử dụng nguồn lực cho tiết kiệm và đầu tư. Theo chương trình kích cầu của Chính phủ thì tổng chi tiêu là khoảng 94.000 tỷ đồng tăng 17,5% so với 4,1% năm 1998; 8,9% năm 1997. Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng cũng gây ra một số khó khăn. Tỷ suất thuế VAT trên mộ t số mặt hàng không hợp lý đã gây ra không ít khó khăn cho sản xuất của Doanh nghiệp. Đi cùng với thuế VAT là thuế thu nhập, việc chính phủ vẫn không quản lý được thu nhập cá nhân và Doanh nghiệp dẫn đến sự không công bằng trong chính sách thuế - một công cụ của chính sách tài chính.
Thứ tư, là xuất khẩu và nhập khẩu. Trong thời gian do biến động giá cả trên thị trường quốc tế nên tốc độ tăng xuất khẩu chưa cao, thậm chí năm 2001 còn tăng rất ít nhưng chúng ta cũng đã hạn chế được nhập khẩu. Chính vì vậy, nhập siêu cũng tăng nhưng tăng nhẹ, nói chung không ảnh hưởng lắm đến t ng cầu.
b. Giai đo ạn 2002 - 2006
❖ Diễn biến
Nếu như từ năm 1996 đến 2001, lạm phát của Việt Nam hầu như ở mức thấp, c ó năm còn âm thì bước sang giai đoạn 2002 - 2006 lạm phát có xu hướng tăng trở lại. Mức lạm phát bình quân trong giai đoạn này được kiểm soát ở mức 6,3%/năm, đây là mức lạm phát hợp lý phù hợp với mục tiêu vĩ mô nền kinh tế.
Biểu đồ 2 .1. Chỉ số giá tiêu dùng giai đo ạn 2002 - 2006
ĐVT: %
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Neu như các năm trước chỉ số giá diễn ra theo quy luật thì từ năm 2004 đến
2006, diễn biến giá cả lại khác hẳn, chỉ số giá tăng ở tất cả các tháng của năm này.
Từ những tháng đầu năm 2004, tình hình giá cả trong nước và quốc tế có
sự biến động phức tạp, giá một số vật tư và hàng tiêu dùng thiết yếu tăng đột biến, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống. Chỉ số giá tiêu dùng hầu như tăng liên tục trong tất cả các tháng trong năm 2004. Đặc biệt là 6 tháng đầu năm 2004, CPI tăng 7,2% - mức tăng cao nhất tính cho 6 tháng đầu năm trong 8 năm gần đây. Việc tăng giá diễn ra trên diện rộng và hầu hết các mặt hàng, trong đó dẫn đẫu vẫn là nhó m hàng thực phẩm (14,6%), lương thực (11,5%). Sau một loạt các biện pháp chống lạm phát đã được áp dụng thì sáu tháng cuối năm, tình hình giá cả được cải thiện, giá cả có tăng chậm lại và thấp hơn so với
Diễn biến cùng chiều với năm 2004, đến hết tháng 6/2005, chỉ số CPI nước ta tăng 5,2% ; gần chạm mức 6,5% được đề ra cho cả năm 2005. Tính chung quý I năm 2005, CPI tăng 3,7% thấp hơn cùng kỳ năm 2004 (4,9%) nhưng đến tháng 4 CPI lại tăng cao và tiếp tục duy trì một tỷ lệ nhất định đến cuối năm.Trong các tháng tiếp theo giá cả các mặt hàng tương đối ổ n định, tuy nhiên điều đáng chú ý là c ó một số mặt hàng không tăng và một số mặt hàng giảm giá, cụ thể là nhóm lương thực - thực phẩm giảm 0,6%.
Cũng theo quy luật của các năm trước, bước vào năm 2006 giá cả c ó xu hướng tăng mạnh trong dịp lễ tết hai tháng đầu năm và bắt đầu ổn định từ tháng 3 trở đi. Trong hai tháng đầu năm, CPI tăng ở mức độ 1,2% và 2,1% so với thán trước. hưn đến thán 3, PI iảm mạnh hần làm iảm mức tăng giá chung trong quý I xuống 2,8%, thấp hơn mức 3,7% trong cùng kỳ năm ngoái. Giá lương thực - thực phẩm giảm 0,9%. C ác tháng tiếp theo, chỉ số giá bắt đầu tăng với mức cao nhất là 0,6% và giảm xuống 0,4%. Nữa đầu năm 2006, mặt bằng hàng hóa trong nước c ó tăng nhưng không quá nóng ở tất
cả các loại hàn h a. T nh đến c ối năm 2006, PI đạt tốc đ tăn trư n