Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 115 - 116)

B. NỘI DUNG

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

• Dù muốn hay không hay không muốn thì với một nền kinh tế thị trường, bao giờ cũng cần phải có một NHNN thực quyền, thực năng lực và thực trách

nhiệm cao nhất về những vấn đề liên quan đến sự ổn định sức mua đối

nộ i và

đối ngoại của đồng n i tệ, đến văn minh thanh toán ốc ia và đến sự an toàn của hệ thống Ngân hàng. Chính vì vậy, tôi cho rằng Chính phủ nên sớm

cho phép chuyển NHNN đang hoạt độ ng gần như một “B ộ ” trong các

c ơ quan

của Chính phủ như hiện nay thông qua luật pháp thành m t NHTW với đầy

đủ các khái niệm khoa học và thực tiễn của nó mà chức năng chính của NHNN là phát hành tiền quốc gia trong khuôn kh bảo vệ giá trị sức m a đối

nộ i, đối ngoại của đồng bản tệ đó. Tôi thiết nghĩ rằng sau việc chuyển

đâu là nguồn ngoại tệ do quá trình di chuyển nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài. C ó như vậy, NHNN mới định lượng được cung tiền ra nền kinh tế.

• Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là nền kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm và kiềm chế lạm phát. Để thực hiên đồng thời cùng

một lúc

ba mục tiêu thì thật sự là khó khăn. Để có thể đơn giản hóa quá trình thực

hiện cũng như nâng cao khả năng điều tiết của NHNN, NHNN phải đưa ra

mục tiêu nào cần thực hiện trước trong từng giai đoạn.

• Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ thắt chặt có trọng điểm, và cần chú trọng đến liều lượng nhằm đảm bảo về

tăng trưởng kinh tế, vừa kiểm soát được lạm phát.

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w